Kế Hoạch Dạy – Học Một Số Bài Tập (Minh Họa)


10. Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXBGD.

11. Nguyễn Huy Cẩn (2005), Những hướng nghiên cứu mới của Việt ngữ học và cách tiếp cận liên ngành, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 12/2005.

12. Nguyễn Huy Cẩn (2001), Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lý học tiểu học và tâm lý học sư phạm tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học

14. Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), Một số biện pháp hỗ trợ trẻ em khuyết tật học tập hoà nhập ở tiểu học, Tạp chí Khoa học và Giáo dục.

15. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Hiện trạng và định hướng nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật học tập ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục trẻ khuyết tật học tập, ĐHSP HN, tháng 9/2012, tr51-60.

16. Nguyễn Thị Ly Kha (2007), Khả năng phân tích âm vị - tự vị của HS tiểu học và bài tập chính tả âm - vần, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của HS tiểu học, ĐHSP TP HCM - Université Libre de Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, tr.154-156.

17. Nguyễn Thị Ly Kha (2012), Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập thực hành trị liệu cho HS lớp 1 ở Tp.HCM mắc chứng khó đọc, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ 2012 – 2014.

18. Nguyễn Thị Ly Kha (2012), Thử nghiệm bài tập vận động và bài tập nhận thức âm vị cho học sinh lớp 1 bị Dyslexia, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục trẻ khuyết tật học tập, ĐHSP HN, tháng 9/2012, tr.73-84.

19. Nguyễn Thị Ly Kha, Phạm Hải Lê (2013a), Nhận diện và trị liệu cho trẻ mắc chứng Dyslexia (Nhìn từ góc độ giáo dục ngôn ngữ), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Giáo dục đặc biệt hướng tới tương lai, ĐHSP Tp HCM tháng 3/2013, tr.244-255.

20. Nguyễn Huy Kỷ (2008), Những vấn đề cốt yếu của Ngữ âm học và Âm vị học, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 24/2008.


21. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, tài liệu nội bộ trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM.

22. Phạm Ngọc Thanh (2007), Trẻ rối loạn ngôn ngữ khám chữa tại bệnh viện nhi đồng 1, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc tế Những khó khăn trong học tập ngôn ngữ và toán của HS tiểu học, ĐHSP TP HCM - Université Libre de Bruxelles (ULB) Belgique, 6/2007, tr.201-204.

23. Vũ Thị Ân, Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Tiếng Việt giản yếu, NXB GDVN.

24. Vũ Thanh Hiền, Một số phương pháp đo độ tin cậy của một bài kiểm tra.

Tiếng Anh

25. Catts, H. W., & Kamhi, A. G. (2005), Language and reading disabilities, Needham Heights, MA: Allyn & Bacon.

26. Catts, Adlof, Hogan & Weismer (2005), Are Specific Language Impairment and Dyslexia Distinct Disorders?, Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 48.

27. Chomsky, N., & Halle, M.(1968), The sound patern of English. New York: Harper an Row.

28. Gierut (1989), Maximal oppposition approach to phonological treatment, Indian University, Bloomington.

29. Christopher B. Hayes (2006), Dyslexia in Children, Nova Science Publishers, pp.1-37.

30. Ferguson, C.A, & Fawell, C. B. (1975), Words and sound in early language acquisition, Language, 51, 419-439.

31. Joanna Kellogg Uhry, Diana Brewster Clark (2005), Dyslexia: Theory and practice of instruction.

32. Jim Rose (2009), Identifying and teaching children and young people with Dyslexia and Licteracy difficulties.

33. Joffe and T. Pring (2008), Children with phonological problems: a survey of clinical practice, Department of Language and Communication Science, City University, London,UK


34. Hatcher, P., Hulme, C., & Snowling M. J. (2001). Training rhyme and phonomeskills facilitates reading through phoneme awareness. Paper presentd at the Soceety for Scientific Study of Reading, SSSR. Boulder, CO.

35. Hatcher, P. (1996) Practising sound links in reading intervention with children. Tn M.Snowling & Hatcher, P. (2000) Sound link age (2nd ed). London Whurr.

36. Hatcher, P., Hulme, C., & Ellis, A.W. (1994). Ameliorating early reading failure by integrating the teaching of reading and phonological skill: The phonological link age hypothesis. Child Deverlopment, 65, 41 – 57.

37. Hesketh, Dima & Nelson (2007), Teaching phoneme awareness to pre-literate children with speech disorder: a randomizedcontrolled trial, University of Manchester, Manchester, UK.

38. Hood, M. and Conlon, E. (2004) Visual and auditory temporal processing and early reading development. Dyslexia10, 234–252.

39. Hutton, M.S. (2008), Phonological Approaches to Developing Correct Sound Production.

40. M. Denne, N. Langdown, T. Pring, and P. Roy (2005), Treating Children with Expressive Phonological Awareness Therapy Work in the Clinic?, Int.J.Lang.Comm.Dis, October December 2005, Vol.40, No.4, pp.493-504.

41. Murphy, Martin F (2004), Dyslexia, An Explanation, FlyleafPress.ISBN.

42. Sandra F. Rief, Judith M. Stern (2010), The Dyslexia checklist:A practical reference for parents and teachers.

43. UNESCO (2010), Report of World Dyslexiaforum, Paris.

Một số trang web

44. www.dyslexia.com/library/dyslexia_methods.htm&usg=ALkJrhhk_sd6K7FXV6SCFeF 9yigt6-sE5Q

45. www.dyslexia-parent.com/exercises.html&prev=/

46. www.muscleandfitness.com/training


47. www.livestrong.com/article/525049-how-to-use-exercise-to-overcome-dyslexia/

48. www.tamlyhocthuchanh.com

49. aacliteracy.psu.edu/LetterSoundCorr.html

50. www.soundtherapyperth.com/benefits/dyslexia.php

51. www.soundtherapyinternational.com/v3/sound-therapy-for-children/dyslexia.html

52. www.apluslearningtexas.com/services.html,

53. www.tomatis.com/, www.tomatis.com.au/

54. www.superduperinc.com/products/view.aspx?pid=TPX30001#.UZILc7Vhh64


PHỤ LỤC‌

1. Kế hoạch dạy – học một số bài tập (minh họa)

2. Phiếu phỏng vấn giáo viên, phụ huynh về chứng khó đọc ở HS tiểu học3

3. Phiếu khảo sát khả năng đọc của học sinh4

4. Giấy xác nhận của các GVCN và BGH về quá trình thực nghiệm

5. Một số giấy tờ hồ sơ cá nhân của HS



3 Theo bản Nguyễn Thị Ly Kha (2012) biên tập lại.

4 Bộ trắc nghiệm của tác giả Nguyễn Thị Ly Kha


1. Kế hoạch dạy – học một số bài tập (minh họa)



I. Mục tiêu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH

Trò chơi: ĐI TÌM ÂM THANH CHO CHỮ CÁI”

Rèn khả năng nhận diện âm thanh của chữ cái.

Phân biệt đúng 2 chữ cái có ký hiệu gần giống nhau.

II. Đồ dùng dạy học

Các thẻ chứa âm cần rèn luyện.

III. Hoạt động dạy – học chủ yếu


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Với tiết học âm vần mới

GV giới thiệu mẫu chữ cái: b GV đọc mẫu: âm “bờ”

Yêu cầu HS nhìn chữ và lặp lại.

Hãy nhắm mắt lại và lắng nghe những tiếng cô đọc. Nếu tiếng nào cô đọc có chứa chữ “b” thì các em giơ cao thẻ chứa mẫu chữ “b” nhé!

GV đọc: “bắp, dế, đập, bông, dùi, búa, bánh, đớp.” Dừng lại sau mỗi từ và quan sát phản ứng của HS


Học sinh đọc chữ cái theo hướng dẫn của GV (có thể thực hiện 2 đến 3 lần để HS ghi nhớ tên của chữ cái đó).

HS nhắm mắt và lắng nghe những tiếng GV đọc.


HS nghe GV đọc, nếu tiếng nào GV đọc có chứa chữ cái giống với mẫu chữ ban đầu thì HS giơ cao thẻ chứa mẫu chữ đó.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Xây dựng hệ thống bài tập nhận thức âm thanh hỗ trợ cho học sinh lớp 1 mắc chứng khó đọc - 11



Sau khi thực hiện xong, HS mở mắt ra, nhìn mẫu chữ và đọc lại tên chữ cái đó. Tiếp theo HS nêu những từ có chứa chữ cái đang học.

Với tiết học ôn lại các âm vần đã học

GV giơ 2 mẫu chữ cái: b/d và yêu cầu HS đọc tên các chữ cái ấy lên.

GV hỏi 2 đến 3 lần để HS ghi nhớ kỹ âm thanh tương ứng với từng chữ cái.

GV yêu cầu HS lắng nghe những tiếng GV đọc, nếu tiếng GV đọc có chứa chữ cái nào thì HS giơ cao chữ cái ấy lên.

Gv đọc: “da, ba, dừa, bừa, búa, bóng, dán, dọc”

Sau khi thực hiện xong, HS nhìn từng mẫu chữ cái và đọc tên chúng một lần nữa.

HS nhìn mẫu chữ và đọc lại tên chữ cái đó


HS quan sát và nêu tên chữ cái


HS lắng nghe

Tiếng GV đọc có chứa âm nào trong 2 âm đang ôn thì HS giơ thẻ chứa âm đó lên.

HS nhìn mẫu chữ và đọc lại tên chữ cái đó



I. Mục tiêu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH

Trò chơi: AI DẪN ĐẦU, AI KẾT THÚC”

HS xác định đúng âm đầu/phần vần của tiếng được nghe.

II. Đồ dùng dạy học

Các tranh ảnh, thẻ từ, thẻ âm/vần

III. Hoạt động dạy – học chủ yếu


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV đặt một bức tranh (quả ớt, ánh nắng, con ngan,…) lên bàn.

Sau đó lần lượt giơ 2 thẻ từ tương ứng được chuẩn bị sẵn cho bức tranh, yêu cầu HS đọc thẻ từ ấy lên.

Sau khi đọc hai thẻ từ, GV yêu cầu trẻ chọn lấy một thẻ phù hợp với nội dung bức tranh và đặt vào cạnh bức tranh.

GV cho HS thực hiện hết các tranh: nàng tiên, quả ớt, nắng tương ứng với các từ: nắng/ngắn, nàng/ngàn, ớt/tớ.

Sau khi thực hiện hết các bức tranh, xếp các thẻ chữ cái/vần lên bàn.

GV đọc một tiếng từ, yêu cầu HS nói tên và chỉ vào thẻ từ trên bàn thể hiện âm đầu/phần vần chứa trong tiếng vừa đọc.

HS quan sát tranh


HS đọc thẻ từ lên


HS chọn lấy một thẻ phù hợp với nội dung bức tranh và đặt vào cạnh bức tranh


HS nói tên và chỉ vào thẻ từ trên bàn thể hiện âm đầu/phần vần chứa trong tiếng GV vừa đọc.



I. Mục tiêu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

BÀI TẬP NHẬN THỨC ÂM THANH

Trò chơi: ÂM THANH CỦA VẬT NUÔI”

Giúp trẻ nhận ra sự phát âm của các tiếng khi kết hợp với dấu thanh.

II. Đồ dùng dạy học

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/09/2022