Chỉ Tiêu Vi Sinh Của Nước Cho Sản Xuất Thực Phẩm (Dạng Thực Phẩm Có Qua Gia Nhiệt)



2.2.3. Giao thông đến

cảng sông


2.2.4. giao thông đến

mạng lưới đường sắt.

Rất thuận lợi

Thuận lợi

Không thuận lợi


Đã có

Phải xây dựng, nhưng thuận lợi

Xd phức tạp.

3

2

1


3


2

1

1,5


1

1,5


1


1


1


1


0.33

2.3. Năng lượng

2.3.1 Điện

2.3.1.1. Qua mạng

lưới chung (tiếp nối, chi phí xây dựng)


2.3.1.2. Qua trạm

phát riêng(chi phí xây, dựng vận hành)


2.3.1.3. Hơi nước(chi

phí xây dựng, vận hành)


Rất thuận lợi

Thuận lợi

Ít thuận lợi

Không thuận lợi


Thấp

Trung bình

Cao


Thấp

Trung bình

Cao


4

3

2

1


3

2

1


3

2

1


5,3


1,5


1,1


4


1


1,1


2,7


1


1,1


2,7


1


1,1

2.4. Xử lý nước thải

(chi phí cho hệ thống xử lý riêng)

Thấp

Trung bình

Cao

3

2

1

3


1

3

3

2.5. Xử lý rác thải

(tình trạng các cở sở xử lý, khả năng tận dụng phế thải)

Rất thuận lợi

Thuận lợi

Ít thuận lợi

Không thuận lợi

4

3

2

1


1,5


0,5


1,5


1,5

3. Nhân tố thị trường

3.1. Cung cấp

nguyên liệu

3.1.1. Khả năng cung

cấp


Rất thuận lợi

Thuận lợi

Ít thuận lợi


4

3

2


7,5


10


5


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Thiết kế nhà máy sản xuất mì ăn liền - 3



3.1.2. Giá nguyên vật

liệu

Không thuận lợi


Rất thấp

Thấp

Chấp nhận được

Hôi cao

1


4

3

2

1


2


3


3


3

3.2. Tiêu thụ sản phẩm

3.2.1. Vị trí trên thị

trường tiêu thụ


3.2.2. Quan hệ thị

trường trong khu

vực( sức mua, sự cạnh tranh…)


Rất thuận lợi

Thuận lợi

Phù hợp yêu cầu


Rất thuận lợi

Thuận lợi

Ít thuận lợi

Không thuận lợi


3

2

1


4

3

2

1


2


2,3


3


3


1


2,3


1


1,5

4. Lực lượng lao động

4.1. Vị trí trên thị

trường sức lao động


Lao động nhiều

Lao động sẵn có

Lao động vừa đủ


3

2

1


6


6


6


6

4.2. Nhà ở (khả năng thuê, mua, giá cả)

Rất thuận lợi

Thuận lợi

Khan hiếm nhà ở

Rất nhiềâu nhà ở

4

3

2


1


1,5


1


1,5

2

4.3. Công trình dịch

vụ công cộng( khả năng sử dụng chung với khu dân dụng)

Rất thuận lợi

Thuận lợi

Ít thuận lợi

Không thuận lợi

4

3

2

1

2


1


1,5


1

5. Quan hệ đô thị

5.1. Nhà máy lân

cận


Có lợi

Không có lợi

Có hại do bụi, tiếng ồn, khí

thải…


3

2

1


3


2


2


2

5.2. Vị trí đến khu

dân cư (thời gian đi làm)

10 – 20 phút

20 – 30 phút

30 – 40 phút

4

3

2



1,5


1,5


1,5



40 phút

1

0,5




Tổng số điểm

88,6

71,3

74,8

73,5

Xếp hạng theo điểm

1

4

2

3

Vị trí được chọn







Ghi chú : Do phạm vi luận văn có hạn nên việc phân tích đánh giá địa điểm trên chỉ dừng lại ở mức tổng kết ý kiến của một số người có kinh nghiệm. Vì thế kết quả trên chưa thật sự chính xác. Nếu muốn thu được kết quả tốt hơn chúng ta phải tham gia thực địa và tìm kiếm các số liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau nữa.

Địa điểm được chọn để xây dựng nhà máy ở đây là Khu Công Nghiệp Phú Mỹ I. Đây là khu công nghiệp mới và được nhà nước ta lẫn các doanh nghiệp nước ngoài hết sức quan tâm, vốn đầu tư vào là rất lớn (lớn nhất Việt Nam) nên cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh. Ngoài ra ở khu công nghiệp này còn có nhà máy nhiệt điện công suất rất lớn (cung cấp điện đi khắp Đất Nước) nên vấn đề cấp điện là bảo đảm. Ở đây còn có cảng nên việc giao thông đường thuỷ cũng được bảo đảm. Mạng lưới đường xá khá tốt và ngày càng được mở rộng nên rất thuận tiện cho giao thông đường bộ. Ngoài ra, với Chính sách di dời các trung tâm công nghiệp tách xa so vời khu dân cư của nhà nước nên việc lựa chọn khu công nghiệp ở Phú Mĩ là thích hợp với đòi hỏi này.


Chương III: Công nghệ sản xuất mì ăn liền



I. Nguyên liệu sản xuất:

I.1. Nguyên liệu chính:

I.1.1. Bột mì:

Là nguyên liệu cơ bản để sản xuất mì ăn liền. Bột mì được chế biến từ hạt lúa mì, tùy từng chủng loại mà ta có bột mì trắng hay bột mì đen. Trong sản xuất mì ăn liền luôn sử dụng bột mì trắng.

Bột mì được mua từ Nhà máy bột mì Bình An (bột Hoa Sen, bột Chùm Nho) vaø Nhà máy bột mì Bình Đông (bột Thuyền Buồm, bột Chú Lùn).

Vai trò của bột mì:

Là nguồn gluten và tinh bột chính của mì ăn liền.

Là chất tạo hình, tạo bộ khung, hình dáng.

Góp phần xác định trạng thái: độ cứng, độ đặc, độ dai và độ đàn hồi cho sợi mì.

Thành phần hóa học của bột mì:

Các chất vô cơ: chiếm 15 – 17%, chủ yếu là nước, muối khoáng.

Các chất hữu cơ: chiếm 83 – 85%, gồm glucid, protein, lipid, enzyme, vitamine,...

Bảng 6 : Thành phần hóa học của một số loại bột mì.


Thành phần

Hạt

Thượng

hạng

Loại I

Loại II

Bột thô

Tỷ lệ(%)

100

10,50

22,40

47,50

-

Độ tro(%)

1,74

0,47

0,53

1,20

1,50

Cellulose(%)

1,51

0,13

0,22

0,48

1,60

Pentozan(%)

6,42

1,59

1,84

3,44

-

Tinh bột(%)

69,00

80,16

77,84

75,52

69,60

Protein(%)

15,51

10,28

11,15

14,80

11,80

Lipid(%)

2,06

0,25

1,20

2,02

1,50

Màu

-

Trắng ngà

Trắng ngà

Trắng sẫm

Trắng

sẫm có vỏ


Mùi

Bình thường, không có mùi mốc, hôi, mùi lạ khác

Hơi ngọt, không có vị chua, đắng, vị lạ khác

Độ ẩm(%)

-

14,00

14,00

14,00

14,00

Năng lượng(Kcal)

-

354,40

354,30

352,50

347,70

Gluten ướt

-

30,00

30,00

25,00

20,00

Vitamin B1(mg)

-

0,05

0,18

0,40

0,45

Vitamin B2(mg)

-

0,04

0,13

0,50

0,26

Vitamin PP(mg)

-

1,00

2,00

2,60

5,30

CaO(mg)

-

1,0

3,00

6,00

-

P2O5 (mg)

-

70,00

200,00

400,00

-

FeO(mg)

-

1,00

4,00

9,00

-

Glucid: chiếm 70 – 90% trọng lượng khô của bột mì.

Bảng 7: Thành phần của glucid bột mì.


Thành phần

Tỷ lệ(%)

Thành phần

Tỷ lệ(%)

Đường tổng

0,6 – 1,8

Cellulose

0,1 – 2,3

Destrin

1 – 5

Hemicellulose

2 – 8

Tinh bột

80

Pentozan

1,2 – 3,5

Fructose

0,015 – 0,05

Maltose

0,005 – 0,05

Saccarose

0,1 – 0,5

Raffinose và fructozan

0,5 – 1,1

Protein: chiếm 8 – 25% trọng lượng khô của bột mì, gồm 2 nhóm: protein đơn giản và protein phức tạp.

Protein phức tạp gồm glucoprotein, cromoprotein, nucleprotein. Đây là những protein không có vai trò quan trọng trong sản xuất.

Protein đơn giản gồm albumin, globulin, prolamin (gliadin) và glutelin (glutenin).

Bảng 8: Thành phần của protein bột mì.


Thành phần

Tỷ lệ(%)

Albumin

5,7 – 11,5

Globulin

5,7 – 10,8

Prolamin (gliadin)

40 – 50

Glutelin (glutenin)

34 – 55


Trong bột mì chủ yếu là gliadin và glutenin, gliadin có tính đa hình rất lớn, đặc trưng cho độ co giãn, còn glutenin thì đặc trưng cho độ đàn hồi của bột nhào. Khi nhào bột, gliadin và glutenin hút nước tạo mạng phân bố đều trong khối bột nhào gọi là gluten ướt. Mạng gluten ướt có tính chất vừa dai vừa đàn hồi, có tác dụng giữ khí, giữ nước, làm nở khối bột nhào. Gluten ướt chứa 65 – 70% nước, còn lại 90% chất khô là protein, 10% glucid, lipid, chất khoáng và enzyme, trong đó lipid liên kết với gluten, các chất khác do gluten hấp thụ.

Lipid: chiếm 2 – 3% trọng lượng khụ của bột mỡ, gồm chất bộo trung tớnh chiếm khoảng ắ, cũn lại là cỏc phosphatide, sterine, cỏc sắc tố và cỏc vitamine tan trong chất bộo.

Các chất béo này giúp cho khung gluten đàn hồi hơn. Trong quá trình bảo quản, các lipid có thể bị thủy phân tạo ra các acid béo làm tăng độ chua của bột, các acid béo cũng có thể bị oxy hóa làm bột có mùi khó chịu.

Bảng 9: Các chỉ tiêu chất lượng cho bột mì đầu vào:


STT

CHỈ TIÊU

YÊU CẦU

1

2

3

4

5

6


7


8


9

Màu sắc Mùi

Sâu mọt Độ ẩm (%)

Tạp chất vô cơ

Hàm lượng gluten ướt Loại I

Loại II

Căng đứt, Cm Loại I

Loại II

Tính chất gluten ướt Loại I

Loại II Độ chua

Trắng, trắng ngà hoặc xám

Thơm mùi bột mì, không hôi mùi mốc, mùi lạ Không đựơc có

Không lớn hơn 14 Không được có


Không nhỏ hơn 30 Không nhỏ hơn 25


Không nhỏ hơn 17 Không nhỏ hơn 10


Trắng đến trắng ngà, đàn hồi, liên kết khá

Có thể xám, đàn hồi, liên kết trung bình Không lớn hơn 40N

I.1.2. Shortening:

Nguyên liệu dùng để chiên mì

Nguyên liệu cho các gói gia vị

Vai trò:

Giảm ẩm, giúp bảo quản mì tốt hơn

Tăng giá trị cảm quan cho mì

Tăng giá trị dinh dưỡng cho mì


Shortening được sử dụng trong công nghệ sản xuất mì ăn liền là loại dầu được tinh luyện và hidro hóa để cải thiện tính năng sử dụng:

Nhiệt độ nóng chảy cao (40 – 42oC ).

Có độ bền nhiệt, nhiệt độ trùng hợp sản phẩm cao.

Có độ rắn cần thiết nhưng dẻo thích hợp.

Có độ ổn định.

Ít bị hôi, trở mùi, có khả năng nhũ hóa nhiều, nhất là thêm vào 4-6% mono và diglycerid.

Ít bị oxy hóa hơn.

So sánh giữa các loại chất béo (Dầu ăn và shortening):

Dùng shortening để chiên thì hình thức cảm quan và chất lượng tốt hơn

Sợi mì khô ráo

Dầu không bị thấm ra ngoài bao bì

Thời gian bảo quản sản phẩm lâu hơn, mì ít có mùi hôi.

Bảng 10: Chỉ tiêu chất lượng của Shorterning.


STT

Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

1

Chỉ số Acid (ml NaOH N/gr mẫu )

0,2 _ 0,3

2

Chỉ số Peroxit ( ml Na2S2O3 0,002N/g)

0,6 _ 1,25

3

% ẩm và chất lượng bay hơi

0,1

4

Phản ứng Kreiss

Không có

5

Màu sắc, bề mặt

Màu trắng đục ,lỏng

6

Mùi vị

Thơm , đặc trưng , không ôi chua

7

Chỉ tiêu vi sinh

Theo tính chất của bộ y tế

8

Tạp chất

Không có

I.1.3. Nước:

Vai trò:

Là tác nhân hoá dẻo

Làm trương nở gluten và tinh bột, tạo độ dai cần thiết của khối bột nhào.

Hoà tan các phụ gia để dễ phối trộn

Chiếm khoảng 30% tổng lượng bột.

Nước dùng trong sản xuất mì sợi phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn của nước dùng trong thực phẩm.

Nước sử dụng trong quá trình chế biến phải đạt các yêu cầu cụ thể như sau :

Trong suốt, không có vị lạ, không có vi sinh vật gây bệnh .

Chỉ số E. coli 20con/l .

pH : 6,5 - 7 .

Độ cứng : < 7,9mg/l .


Bảng 11: Chỉ tiêu hoá học của nước


Tên chất

Hàm lượng

Amoniac ( NH3)

dưới 5.0mg/l

Nitrit ( -NO2 )

0.0

Natri clorua (NaCl)

70.0100.0mg/l

Chì (Pb)

dưới 0.1mg/l

Ñoàng ( Cu)

3.0mg/l

Kẽm (Zn)

5.0mg/l

Sắt (Fe)

0.30.5mg/l

Asen (As)

dưới 0.05mg/l

Flo (F)

0.7mg/l

Iot (I)

5.07.0/l

Chất hữu cơ

0.52.0mg/l

Bảng 12: Chỉ tiêu vi sinh của nước cho sản xuất thực phẩm (dạng thực phẩm có qua gia nhiệt)


Loại vi sinh vật

Số lượng ( con)

Vi sinh vật hiếu khí trong 1 ml nước

Dưới 100

Vi sinh vật kỵ khí trong 1 ml nước

0

Vi khuẩn E.Coli trong 1l nước

Dưới 20

Vi khuẩn gây bệnh lị hoặc thương hàn

0

Trứng giun sán

0 ( trứng)

I.2. Nguyên liệu phụ:I.2.1. Tinh bột:

Vai trò:

Giúp bột hấp thu được nhiều nước.

Giúp tăng độ dai cho mì.

Thường sử dụng tinh bột giàu amylopectin: bột năng, bột bắp…

Bảo quản tinh bột.

Bột chứa trong bao PP, được chất trên các pallete cao 0,2m và không quá 10 lớp.

Cách chất bột lên bục cần thẳng thớm và xen kẽ nhau giữa các lớp bao.

Bột chất cách tường 0,5m và các lô bột cách nhau 1m.

Tránh để gần các chất có mùi hay các thiết bị gây mùi.

Tránh để ánh nắng chiếu trực tiếp vào bột.

Kho cao, thông thoáng khí, thường xuyên kiểm dột.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/01/2023