Chương II: Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
I. Các nguyên tắc lựa chọn địa điểm để xây dựng nhà máy.
Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy là một khâu đặc biệt quan trọng trong quá trình đầu tư của các ngành công nghiệp nói chung và nhà máy chế biến thực phẩm nói riêng, vì trên thực tế sau khi xây dựng nhà máy thì quyết định náy khó có khả năng thay đổi nữa.
Do chính sách ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nhẹ. Hiện nay ở Việt Nam, các nhà đầu tư rất có nhiều cơ hội lựa chọn địa điểm đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất và đề tài ở đây chúng ta quan tâm tới xí nghiệp sản xuất mì ăn liền.
Quá trình tìm kiếm địa điểm xây dựng xí nghiệp sản xuất mì ăn liền trải qua hai giai đoạn chủ yếu sau :
Thu thập các thông tin về địa điểm có khả năng thuê đất xây dựng nhà máy từ các công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp. Các giới thiệu địa điểm này có thể được thu thập qua hệ thống thông tin công cộng, mạng internet hoặc qua các đại diện của các công ty kinh doanh hạ tầng kỹ thuật. Để có thể lựa chọn hợp lý người ta phải thu thập rất nhiều các giới thiệu địa điểm như vậy.
Đánh giá, lựa chọn địa điểm hợp lý nhất từ các giới thiệu địa điểm đã biết.
Trình tự các bước lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp được giới thiệu theo quy trình sau :
I.1. Trình tự các bước cần thực hiện để lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.
A
A: THỐNG KÊ CÁC NHÂN TỐ ĐỊA ĐIỂM ĐÃ BIẾT
B
B: THÀNH LẬP CÁC ĐÒI HỎI CÓ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NHÀ MÁY MÌ ĂN LIỀN
không
Tìm kiếm địa điểm
C
Kiểm tra lựa chọn sơ bộ
C: KIỂM TRA ĐỊA ĐIỂM TÌM THẤY THEO CÁC ĐÒI HỎI T
Có đạt khơng?
Được
D
D: LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Không
có
E
Xác định mục đích
Thống kê các nhân tố
ảnh hưởng
Xác định các đòi hỏi của
nhân tố ảnh hưởng
Xác định phương pháp
đánh giá
Địa điểm đã tìm được
Xác định phương pháp
đánh giá
Đánh giá địa điểm đã lựa
chọn sơ bộ
Có những địa điểm phù
hợp khơng?
Có phương pháp địa điểm
toái ưu không?
Quyết định của nhà đầu tư
RÊN
có | ||||
Xét | các | điểm | ưu | tiên |
Có thể bạn quan tâm!
- Thiết kế nhà máy sản xuất mì ăn liền - 1
- Chỉ Tiêu Vi Sinh Của Nước Cho Sản Xuất Thực Phẩm (Dạng Thực Phẩm Có Qua Gia Nhiệt)
- 1. Các Chỉ Tiêu Cho Sản Phẩm: Ii.1.1. Chỉ Tiêu Vi Sinh:
- Nguyên Liệu Dùng Làm Satế Cho 1000 Gói Mì Thành Phẩm.
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
E: NGƯỜI ĐẤU TƯ QUYẾT ĐỊNH
Khi lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp ta phải tập trung giải quyết 2 vấn đề cơ bản :
Xác đình và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm.
Lựa chọn phương pháp phù hợp để lựa chọn địa điểm tối ưu.
I.2. Các nhân tồ ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy. Tuy nhiên ta dựa và tính đặc thù của nhà máy thực phẩm mà ta muốn thiét kế và đặt trên lãnh thổ Việt Nam mà có một số ảnh hưởng thiết yếu nhất.
CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG
NGUỒN NƯỚC
KHÍ HẬU
CÁC ĐÒI HỎI KHÁC
GIAO THÔNG
GIÁ KHU ĐẤT
THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU
TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
CHÍNH QUYỀN
XỬ LÝ CHẤT THẢI
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
TÌNH TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.
QUY MÔ CỦA NHÀ MÁY
Trong điều kiện của Việt Nam, những nhân tố sau đóng vai trò quan trọng nhất khi lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy :
Vị trí đối với thị trường cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.
Vị trí đối với mạng lưới giao thông đô thị.
Khả năng cấp nước, điện, thông tin bưu điện.
Đặc điểm của khu đất (độ lớn, hình dáng, cấu trúc nền đất, cơ sở hạ tầng…)
Đây là những yếu tố giúp cho việc lựa chọn sơ bộ ban đầu
II. Phương pháp và địa điểm được lựa chọn xây dựng nhà máy.
Có nhiều phương pháp đánh giá để lựa chọn và ở đây có 2 phương pháp thông dụng nhất hiện nay là :
II.1. Phương pháp tọa độ vận chuyển :
Phương pháp này được sử dụng để tìm kiếm địa điểm xây dựng cho loại nhà máy có nhu cầu vận chuyển lớn.
II.2. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng :
Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng còn được gọi là phương pháp đánh giá theo điểm. Đây là phương pháp hay được sử dụng hơn cả bởi các ưu điểm :
Phương pháp này xét đến một cách tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng nên nó mang tính thực tế hơn so với các phương pháp chỉ dựa vào một hay một số ít nhân tố để đánh giá.
Chú ý đến ý nghĩa hay giá trị so sánh của từng nhân tố trong quá trình đánh giá.
Sử dụng đơn giản do dùng một đơn vị thống nhất trong đánh giá (Điểm) và có thể đánh giá được nhiều phương án một lúc.
Phương pháp này được tiến hành theo 5 bước sau
Bước 1 : xác định các nhân tố đánh giá.
Chúng ta có thể chia các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy ra làm 5 nhóm sau :
Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm khu đất.
Nhóm nhân tố liên quan đến hạ tầng kỹ thuật.
Nhóm nhân tố liên quan đến thị trường.
Nhóm nhân tố liên quan đến thị trường lao động.
Nhóm nhân tố về quan hệ đô thị.
Bước 2 : xác định giá trị so sánh (theo %) của các nhóm và từng nhân tố trong mỗi nhóm.
Việc tương quan giữa các nân tố ảnh hưởng được thể hiện qua tỷ lệ
% là mang tính chất áp đặt và chủ quan của người lập. Vì thế để hạn chế tính chủ quan trong quá trình lập hệ thống giá trị người dùng phương pháp thống kê trên các ý kiến của nhiều chuyên gia. Người lập hệ thống đánh giá thu thập ý kiến của các chuyên gia trong ngành liên quan đến sản xuất mì ăn liền bằng phiếu đánh giá. Sau đó tổng kết, chỉnh lý đưa ra một hệ thống giá trị các nhân tố ảnh hưởng phù hợp nhất.
Tham khảo tài liệu ta có bảng giá trị sau :
Bảng 3: Giá trị so sánh từng nhân tố ảnh hưởng đến các nhà máy thực
phẩm ở Việt Nam.
Đặc điểm khu đất : | Đặc điểm địa hình khu đất : 16% | Cấu trúc nền đất : 5% |
Mực nước ngầm : 2,5% |
Ngập lụt :1,5% |
Độ bằng phẳng : 3% |
31% | Khí hậu : 1% | |
Hình dáng và định hướng khu đất : 3% | ||
Giá khu đất : 9% | ||
Độ lớn khu đất : 6% | ||
Hạ tầng kỹ thuật : 34% | Cấp nước : 12% | Cấp từ mạng công cộng : 5% |
Cấp từ giếng khoan riêng : 7,5% | ||
Giao thông : 10% | Vị trí mạng lưới đường : 4% | |
Tiếp nối với đường bộ : 3,5% | ||
Tiếp nối với đường sắt : 1% | ||
Nối đến cảng sông biển : 1,5% | ||
Năng lượng : 7% | Cấp điện qua mạng chung : 5,3% | |
Cấp điện qua trạm phát riêng :1,5% | ||
Cấp dầu (FO) : 1,7% | ||
Xử lý nước thải : 3% | ||
Xử lý rác thải : 2% | ||
Thị trường : 20% | Cấp nguyên vật liệu : 14% | Nguồn nguyên vật liệu : 10% |
Giá nguyên vật liệu : 4% | ||
Tiêu thụ sản phẩm : 6% | Vị trí trong thị trường : 3% | |
Đặc điểm thị trường : 3% | ||
Lực lượng lao động : 10% | Vị trí trong thị trường sức lao động : 6% | |
Nhà ở : 2% | ||
Công trình dịch vụ công cộng : 2% | ||
Quan hệ đô thị : 5% | Vị trí so với khu dân cư : 2% | |
Nhà máy lân cận : 3% |
Bước 3 : xác định mức đánh giá cho từng nhân tố ảnh hưởng.
Phương pháp thông thường để xây dựng mức đánh giá là phương pháp phân tích SWOT. Các chữ này là chữ đầu của tiếng Anh : mặt mạnh(strengths), mặt yếu(weaknesses), cơ hội(opportunities), đe doạ(threats). Phương pháp này giúp xác định các mặt mạnh yếu, những cơ hội phát triển ảnh hưởng đến nhân tố và những gì có thể trở thành nguy cơ đe dọa trong nhân tố đó. Từ phân tích
SWOT ta đưa ra những nhận xét theo 4 mức : rất thuận lợi, thuận lợi, ít thuận lợi và không thuận lợi tương đương với 4 mức cho điểm trong thang đánh giá.
Bước 4 : xác định hệ số của các nhân tố ảnh hưởng.
Thực chất của bước này là chuyển giá trị của từng nhân tố từ dạng % sang dạng điểm.
Điểm giá trị của mỗi nhân tố được xác định bằng biểu thức sau :
H GT (%) Dth
Dmax
H : điểm gía trị của mỗi nhân tố, % GT(%) : giá trị của nhân tố theo, %
Dth : điểm được đánh giá của nhân tố ảnh hưởng, Điểm
Dmax : mức điểm cao nhất trong thang đánh giá của mỗi nhân tố, Điểm (Tức 1% tương đương với 1 điểm giá trị)
Bước 5 : thành lập hệ thống đánh giá theo điểm.
Các khu công nghiệp là nơi có thể được chọn làm nơi xây dựng nhà máy. Chúng tập trung chủ yếu tại 3 khu vực kinh tế trọng yếu của đất nước : khu vực phía bắc : Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh ; Khu vực miền Trung : Huế – Đà Nẵng – Quảng Ngãi ; và Khu vực miền Nam : Thành Phố Hồ Chí Minh – Biên Hoà – Vũng Tàu và hiện nay Bình Dương cũng xuất hiện các khu công nghiệp mới. Trong phạm bản thiết kế ta chú trọng đến khu vực phía Nam để chọn địa điểm xây dựng nhà máy.
Bảng 4:Các khu công nghiệp được chọn để phân tích ta lấy tiêu biểu như sau :
I | II | III | IV | ||
Tên KCN, KCX | Phú Mỹ I | Tân Bình | Hoá Nai | Sóng Thần II | |
Địa phương | Vũng Tàu | TP. HCM | Ñoàng Nai | B. Dương | |
Ngày cấp giấy phép | 1998 | 1997 | 1998 | 1996 | |
Chủ đầu tư xây dựng CSHT | Việt Nam | Việt Nam | Việt Nam | Việt Nam | |
Diện tích(ha) | 954,4 | 178,63 | 230 | 388 | |
Diện tích có thể cho thuê(ha) | 651 | 105,8 | 135 | 248 | |
Đầu tư nước ngoài(tr.USD) | Tổng vốn đầu tư(Tr.USD) | 267,7 | 2,5 | 91,83 | 183,19 |
Vốn thực | 104,65 | 1 | 26,39 | 102 |
hiện(Tr.USD) | |||||
Đầu tư trong nước(Tr.USD) | Tổng vốn đầu tư(Tr.USD) | 10954 | 39 | 14,95 | 175,44 |
Voán thöïc hiện(Tr.USD) | 3049,7 | 16 | - | 20 | |
Diện tích | Đã cho thuê (ha) | 259,5 | 8 | 29 | 50 |
Tỷ lệ % | 39,86 | 7,56 | 21,48 | 20,16 |
Bảng 5: Phân tích các nhân tố và lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy theo điểm.
Mức đánh giá | Điểm | Địa điểm số | ||||
I | II | III | IV | |||
1. Đặc điểm khu đất 1.1. Đặc điểm địa hình 1.1.1. Cấu trúc nền đất 1.1.2. Hình dáng và định hướng khu đất 1.1.3. Độ bằng phẵng của khu đất 1.1.4. Mực nước ngầm dưới cao độ mặt đất 1.1.5. Khả năng ngập lụt 1.1.6. Điều kiện khí hậu | Rất thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Không thuận lợi Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi Bằng phẳng Mấp mô Rất mấp mô ≥ 5m 1 – 5m ≤ 1m Không Ít Có khả năng Rất thuận lợi | 3 2 1 0 3 2 1 3 2 1 3 2 1 2 1 0 4 | 3,3 3 3 2,5 1,5 1 | 3,3 2 3 1,7 1,5 1 | 3,3 2 3 1,7 1,5 1 | 3,3 3 3 1,7 1,5 1 |
Thuận lợi Ít thuận lợi Không thuận lợi | 3 2 1 | |||||
1.2. Giá khu đất | Rất phù hợp Phù hợp Chấp nhận được Hôi cao Quá cao | 5 4 3 2 1 | 7,2 | 1.8 | 9 | 9 |
1.3. Độ lớn khu đất | Đạt được Xấp xỉ yêu cầu | 2 1 | 6 | 3 | 6 | 6 |
2. Hạ tầng kỹ thuật 2.1. Cấp nước 2.1.1. Từ giếng khoan 2.1.1.1. Khả năng khoan 2.1.1.2. Khả năng hút(m3/giờ) 2.1.1.3. Đặc điểm của nước(độ cứng, nhiệt độ trung bình) 2.1.2. Cấp nước từ mạng của đô thị | Khoan được, rẻ Khoan được, đắt Có khả năng Lớn Đạt yêu cầu Vừa đạt yêu cầu Rất phù hợp Phù hợp Còn phù hợp Mạng cấp đã có, tiếp nối rẻ Mạng có, chi phí tiếp nối vừa Mạng có, chi phí tiếp nối đắt Màng sắp có | 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 3 2 1 | 2,5 2,5 1,9 5 | 1,7 1,7 1,9 3,3 | 1,7 1,7 1,9 3,3 | 0,83 1,7 1,9 3,3 |
2.2. Giao thông 2.2.1. Vị trí trong mạng lưới đường bộ 2.2.2. Giao thông đeán mạng lưới đường bộ | Rất thuận tiện Thuận tiện Chấp nhận được Đã có Phải xây dựng nhưng thuận lợi Xd phức tạp | 3 2 1 3 2 1 | 4 3,5 | 1,3 3,5 | 1,3 2,3 | 1,3 2,3 |