So Sánh Tình Hình Nợ Xấu Với Tổng Dư Nợ Từ Năm 2000-2011



6,000


5,000


4,000


3,000


2,000


1,000


0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011


Tổng dư nợ Nợ xấu


Biểu đồ 2.1: So sánh tình hình nợ xấu với tổng dư nợ từ năm 2000-2011


6000


5000


4000


3000


2000


1000


0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011


Tổng dư nợ Nợ ngắn hạn Nợ trung dài hạn

Biểu đồ 2.2: So sánh tình hình cho vay ngắn hạn và trung-dài hạn từ năm 2000-2011


Nhìn chung chất lượng công tác thẩm định DAĐT của NHNT Lào chưa cao nếu so với kết quả đã đạt được nói trên. Vào năm 2010, NHNT Lào đã áp dụng quản lý chất lượng tín dụng ISO 9001-2008 vào công tác TĐDA, do vậy về quy trình thẩm định, phương pháp thẩm định, nội dung thẩm định. công tác thẩm định DAĐT đều được thống nhất từ Hội sở chính tới chi nhánh, nhưng việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định DAĐT đến mức độ nào còn thuộc vào từng chi nhánh, vì cán bộ thẩm định còn thiếu kinh nghiệm, chuyên môn không đồng đều và số lượng chưa đầy đủ. Điều này được phản ánh qua chất lượng tín dụng của những năm qua chưa ổn dư nợ quá hạn lục lên lục xuống. Công tác TĐDA cho vay vốn tại NHNT Lào nhìn chung kết quả thẩm định chưa cao về cả quy trình, nội dung và phương pháp có thể xem trên biểu đồ 2.1 và biểu đồ 2.3, nợ quá hạn và xấu nhìn theo hình thức là xuống, nếu nhìn theo giá trị là lên.


Bảng 2.5: Tình hình cho vay của Ngân hàng ngoại thương Lào (2000-2011)

Đơn vị: tỷ kíp Lào



2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Tổng dư nợ

556,49

904,74

321,20

992,56

1.054,38

1.371,64

870,86

873,17

1.382,43

1.894,30

2.705,47

5.141,56

Dư nợ Trung và dài hạn

231,31

376,20

127,96

352,21

396,50

562,29

387,46

365,22

587,49

793,66

1.014,46

2.345,24

Dư nợ ngắn hạn

325,18

528,54

193,24

640,35

657,88

809,35

483,40

507,95

877,94

1.122,59

1.725,79

2.796,32

Dư nợ NH/Tổng dư nợ %

58,43

58,42

60,16

64,51

62,39

59,01

55,51

58,17

59,91

58,59

62,98

62,64

Dư nợ TDH/Tổng dư nợ %

41,57

41,58

39,84

35,49

37,61

40,99

44,49

41,83

40,09

41,41

37,02

37,36

Nợ quá hạn

286,88

441,06

161,34

487,84

529,93

655,78

449,07

264,77

276,89

334,41

920,00

764,32

Nợ quá hạn/Tổng dư nợ %

51,46

48,75

50,23

49,15

50,26

47,81

51,57

30,32

19,77

17,45

33,57

23,63

Nợ tồn đọng (nợ xấu-NPL)

268,95

408,89

115,15

215,42

131,56

322,97

99,51

15,11

28,24

47,33

67,41

94,09

Tỷ trọng % = Nợ xấu/dư nợ

48,24

45,19

35,85

21,70

12,48

23,55

11,43

1,73

1,93

2,46

2,46

1,83

Nợ tồn đọng thu trong năm

9,65

11,52

8,29

18,36

21,93

25,18

15,81

12,13

52,14

38,41

53,45

55,62

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng ngoại thương Lào - 14

Nguồn số liệu từ báo cáo kinh tế hàng năm của NHNT Lào[56] vàNHNN Lào


Bảng 2.6: Chất lượng tín dụng của NHNT Lào

Đơn vị: tỷ kíp Lào



Chỉ tiêu

2006


2007


2008


2009


2010


2011


Dư nợ

Dự phòng

Dư nợ

Dự phòng

Dư nợ

Dự phòng

Dư nợ

Dự phòng

Dư nợ

Dự phòng

Dư nợ

Dự

phòng

Tổng dư nợ

870,86


873,17


1.382,43


1.894,30


2.705,47


5.141,56


Dư nợ hiện tại

421,79

-

608,41

-

1.188,54

-

1.581,85

-

1.820,47

-

4.377,24

-

Nợ quá hạn (C1) 1-90 ngày (5%)

181,23

3,61

236,15

7,93

256,11

18,65

320,25

36,73

611,79

25,23

651,15

20,49

Nợ quá hạn (C2) 91-181 ngày (20%)

50,67

7,76

26,18

6,53

7,12

1,21

-

-

183,54

10,60

45,99

8,25

Nợ quá hạn (D)từ 181-360 ngày (50%)

6,23

1,78

2,44

0,64

7,20

2,98

2,16

1,33

70,02

3,80

6,57

3,82

Nợ tồn đọng (E) hơn 360 ngày (100%)

210,94

86,37

-

-

6,46

5,39

11,99

9,27

54,65

27,86

60,61

26,61

Tổng nợ quá hạn

449,07

99,51

264,77

15,11

276,89

28,24

334,41

47,33

920,00

67,49

764,32

59,17

Nợ quá hạn/Tổng dư nợ (%)

51,57

30,32

20,02

17,61

33,75

14,86

Dư nợ có tài sản đảm bảo

629,80

658,81

1.103,31

1.580,72

1.935,80

2.786,30

Chiếm tỷ trọng = DNCTSĐB/DN%

72,32

75,45

78,79

82,49

85,61

86,17

Dư nợ không có tài sản đảm bảo

241,05

214,36

297,01

335,54

325,38

447,19

Chiếm tỷ trọng = DNKCTSĐB/DN%

27,68

24,55

21,21

17,51

14,39

13,83

Nguồn số liệu từ báo cáo thanh tra hàng năm của NHNT Lào[76]



6,000


5,000


4,000


3,000


2,000


1,000


0

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011


Tổng dư nợ Nợ xấu Nợ quá hạn


Biểu đồ 2.3: So sánh tình hình nợ xấu, nợ quá hạn với tổng dư nợ từ năm 2000-2011

Điều đó cho thấy chất lượng tín dụng ngày càng tăng so với những năm trước nhưng vẫn chưa cao do với thực tế. Nguyên nhân là do Ngân hàng kiểm tra, kiểm soát không nghiêm túc và chặt chẽ trước khi bỏ vốn cho vay, đồng thời không đồng đều theo dõi việc sử dụng vốn của dự án.

+ Hoạt động tín dụng: Qua số liệu ở bảng số 2.6 cho biết, trong những năm qua tổng dư nợ cho vay của NHNT Lào không ngừng tăng lên,

Trong giai đoạn 2000-2011, dư nợ tín dụng của NHNT Lào tăng trung bình 32,21%, hiện chiếm khoảng 36,75% thị phần tín dụng toàn ngành. Hoạt động kinh doanh chiếm khoảng 35-40% thị phần toàn ngành, thanh toán quốc tế chiếm khoảng 70% toàn ngành.


Cơ cấu tín dụng nhìn chung dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng còn thấp, vì nguồn vốn huy động có kỳ hạn cũng thấp và có khi vốn đầu tư trung dài hạn một số phần là nguồn vốn không kỳ hạn trường hợp này có tác động lớn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và liên quan đến công tác thẩm định DAĐT vay vốn.

Qua công tác thẩm định DAĐT không ngừng được nâng cao, kế hoạch huy động vốn để cho vay những dự án trung và dài hạn của NHNT Lào cũng ngày càng được hoàn thiện qua các năm.

Việc thu hút khách hàng vay vốn cũng gắn liền với việc thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi và thiết lập quan hệ lâu dài với Ngân hàng. NHNT Lào cũng như mọi NHTM khác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận cao. Bằng nguồn vốn huy động được tại chỗ, NHNT Lào đã cho vay đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh cho các ngành, các thành phần kinh tế, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng tích cực.

Trong giai đoạn 2000-2011 (xem bảng số 2.7), theo ngành chiếm tỷ trọng cao là 41,88% thương mại dịch vụ; tiếp theo là xây dựng chiếm tỷ trọng 24,92%; công nghiệp thủ công chiếm tỷ trọng khoảng 24,39%, còn nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 2,95%; phần khác chiếm tỷ trọng 2,54%; nhưng chiếm tỷ trọng thấp nhất là 1,74% và 1,28% ngành bưu điện-GTVT, thiết bị theo thứ tự, vì trước đây tính vào ngành xây dựng và công nghiệp.

102


Bảng 2.7: Tình hình hoạt động tín dụng theo ngành kinh tế

Đơn vị: Tỷ kíp Lào



Năm

Danh số cho vay cuối năm

Công nghiệp- thủ công


Xây dựng


Thiết bị

Bưu điện GTVT

Nông-lâm nghiệp

Thương mại- dịch vụ


Phần khác

2000

556,49

301,15

88,53



52,28

114,53

-

2001

904,74

414,82

317,33



31,12

141,47

-

2002

321,20

145,56

113,32



10,97

51,35

-

2003

992,56

241,99

380,57



47,83

322,17

-

2004

1.054,38

257,99

405,53



46,38

344,48

-

2005

1.371,64

429,84

409,98



17,96

345,56

168,30

2006

870,86

307,92

63,06



16,86

327,08

155,93

2007

873,17

385,69

125,63



22,74

339,11

-

2008

1.382,43

360,89

206,78



40,03

857,73

-

2009

1.894,30

292,21

408,44



48,82

1.166,78

-

2010

2.705,47

353,44

735,05

79,05

122,59

49,78

1.375,13

25,43

2011

5.141,56

485,02

808,37

129,34

161,67

97,01

1.487,40

64,67

Tổng

16.300,68

3.976,52

4,062,59

208,39

284,26

481,78

6,872,81

414,33

Chiếm tỷ trọng%

100

24,39

24,92

1,28

1,74

2,95

41,88

2,54

Nguồn số liệu từ báo cáo kinh tế hàng năm của NHNT Lào[56]


2.4.2. Những mặt hạn chế trong công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng ngoại thương Lào

Công tác thẩm định DAĐT tại NHNT Lào đã không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng trong thời gian qua. Nhưng bên cạnh những kết quả đạt được việc thẩm định DAĐT của NHNT Lào còn một số hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định DAĐT như:

Về quy trình thẩm định: Việc phân cấp chặt chẽ nhiều bước trong quy trình thẩm định một mặt dẫn tới chuyên môn hóa trong quá trình thẩm định nhưng mặt khác làm mất nhiều thời gian cho nên hiệu quả thẩm định giảm vì cán bộ thẩm định có thể thẩm định sơ sài với các nội dung chi tiết, nếu thẩm định kỹ càng phải mất nhiều thời gian và không kịp thời gian theo quy định, ngoài ra về quy trình thẩm định có thể thấy một tồn tại nổi bật đó là chưa có một quy trình thẩm định riêng dành cho từng loại dự án. Mỗi một loại dự án đều có những tính chất, đặc điểm riêng biêt, đặc trưng khác nhau tuy nhiên tại Ngân hàng hiện đang áp dụng một quy trình thẩm định chung cho tất cả các dự án thuộc những ngành nghề khác nhau, nhưng sự áp dụng một cách quy trình đó không còn phù hợp nữa, bởi lẽ với tốc độ phát triển như hiện nay, ngành xây dựng, thủy điện, khai thác mỏ, xí nghiệp... đã có nhiều nét đổi mới khác hơn so với trước nên quy trình thẩm định cũng phải thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của ngành. Tuy nhiên để xây dựng được một quy trình thẩm định riêng cho mỗi ngành nghề là vấn đề phức tạp và lâu dài. Ngân hàng cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm ra đặc trưng riêng có của tất cả các ngành nghề và kết hợp với các nghiên cứu của những Ngân hàng khác cùng ý kiến của cơ quan có thẩm quyền thì mới có thể đưa ra được quy trình thẩm định riêng cho các ngành nghề nói chung về xây dựng, thủy điện, khai thác mỏ, xí nghiệp... nói riêng. Như vậy hiệu quả thẩm định DAĐT của ngân hiện nay chưa cao.

Về nội dung thẩm định: Trong nội dung thẩm định DAĐT chưa phần biết rõ giữa nội dung thẩm định tài chính dự án và nội dung thẩm định tài chính của khách hàng. Các cán bộ thẩm định, khi thẩm định DAĐT trong thực

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/12/2022