30.Trần Hàn Giang (2001). Nữ công nhân khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh và dịch vụ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Hà Nội.
31.Bùi Thị Thanh Hà (2003). Công nhân công nghiệp trong các liên doanh ở nước ta thời kỳ đổi mới. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
32.Lê Thanh Hà (2008). Quan hệ lao động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội
33.Lê Thanh Hà (2006). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động. Tạp chí Kinh tế và Phát triển.
34.Hội thảo Việt - Nhật (2008). Định Hướng Xây dựng quan hệ lao động hài hoà - tiến bộ tại Việt Nam.Hà Nội.
35.Hội thảo (2007). Tác động của Hội nhập Kinh tế đến quan nhệ lao động ở Việt Nam, Hải Phòng.
36. Hội thảo (2009). Tương lai của Quan hệ lao động và việc Sửa đổi Bộ luật lao động và Luật công đoàn. Hải Phòng
37.Hội thảo (2008). Chính sách tiền lương và quan hệ lao động trong phát triển thị trường lao động hiện đại tại Việt Nam. Hải Phòng.
38.Vũ Việt Hằng (2000). Thương lượng tập thể - Đôi nét thực tế ở Québec (Canada) và một vài suy nghĩ về vấn đề này ở Việt Nam. Tạp chí Phát chí Phát triển kinh tế số 122, tháng 4/2000.
39. Vũ Việt Hằng (2004). Những biến chuyển trong quan hệ lao động ở Trung Quốc. Tạp chí Lao động Xã hội số 236.
40. Vũ Việt Hằng (2004). Khác biệt văn hoá quốc gia với vấn đề quản trị đa văn hoá trong các doanh nghiệp cóa vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, số 84.
41.Vũ Việt Hằng (2004). Một số vấn đề về quan hệ lao động tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thồi kỳ chuyển đổi kinh tế. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh. TP HCM.
42.Vũ Thành Hưng (2004). Một số vấn đề đối với lao độnglàm việc trong các doanh nghiệp khi Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, số 85.
43.Phạm Lan Hương (2009). Các vấn đề về quan hệ lao động trong bối cảnh Việt Nam thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển sang nền kinh tế thị tường. Hội nghị Quan hệ lao động. Hà Nội.
44.Phạm Xuân Hương (2001). Vấn đề đình công của công nhân ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sỹ triết học. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
45.Chang Hee Lee (2008). Từ quan hệ lao động mang đậm nét đình công tự phát đến quan hệ lao động hài hoà dựa trên thương lượng tập thể tại Việt Nam, Văn phòng ILO tại Hà Nội.
46.Bùi Sỹ Lợi(2003). Tăng cường công tác thanh tra chính sách lao động xã hội góp phần thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Tạp chí Lao động – Xã hội số 222.
47.Bùi Sỹ Lợi (2004). Thực trạng đình công ở Việt Nam và sự cần thiết phải sửa đổi pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động. Tạp chí Lao động xã hội số 246.
48.Trần Mai (2002). Thực trạng Thanh tra lao động và một số nội dung sửa đổi của Bộ luật lao động có Liên quan. Tạp chí Lao động xã hội số 191.
49.Jan Jung – Min Sunoo (2007) Một số giải pháp phòng ngừa đình công tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam.
50.Lê Văn Minh (1994). Đổi mới quan hệ lao động trong quá trình hình thành nền kinh tế thị trường Việt Nam. Luận án Tiến sĩ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
51.Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002). Toàn cầu hoá, cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam. Nhà xuất bản Lao động – xã Hội
52.Nguyễn Bá Ngọc (chủ biên) - Nguyễn Duy Phúc - Trần Phương (2008). Quan hệ lao động và Môi trường kinh doanh ở Việt nam. Nhà xuất bản Lao động Xã hội. Hà Nội.
53. Nguyễn Ngọc Quân (1995). Hoàn thiện quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
54. Đặng Đức San (2009). Tranh chấp lao động và Đình công – Đi tìm lời giải. Hội nghị tương lai của Quan hệ Lao động.
55.Tổ chức Lao động Quốc tế (2007). Tài liệu tập huấn về Đối thoại xã hội.
56.Tổ chức Lao động Quốc tế (2006). Thủ tục hoà giải và trọng tài các tranh chấp lao động. Nhà xuất bản tài chính.
57.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003). Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
58.Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004). Đình công và Giải quyết đình công, hiện trạng và giải pháp. Tài liệu hội thảo.
59.Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2009). Báo cáo thực hiện chương trình phát triển đoàn viên công đoàn và công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp, Hà Nội.
60. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2010). Dự thảo Luật công đoàn, Hà Nội.
61.Nguyễn Tiệp (2003). Suy nghĩ về giải pháp thu hút và nâng cao chất lượng lao động khu vực dân doanh. Tạp chí Lao động xã hội số 227.
62.Nguyễn Tiệp (2008). Giáo trình Quan hệ lao động. Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
63.Uỷ ban Quan hệ lao động (2008). Báo cáo tình hình đình công và giải quyết đình công.
64.Viện Khoa học lao động – Danida Đan Mạch (2007). Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam, Kết quả điều tra doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2005. Nhà xuất bản Tài chính.
65.Viện Khoa học lao động – Danida Đan Mạch (2008). Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam, Kết quả điều tra doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2007. Nhà xuất bản Tài chính.
II. Tiếng Anh
66.Michael Ballot (2008). Labor – Management Relations in a Changing Enviroment. Eberhardt School of Business. University of the Pacific
67.Elaine Bernard (2010). International Comparative Labor Movements.
Harvard University.
68.Elaine Bernard (2011). United State Labour in a Global Economy.
Harvard University.
69.John W. Budd (2010). Labor relations. Striking a Balance. University of Minnesota.
70.John Thomas Dunlop (1993). Industrial Relations System. US Bureau of Labor Statistics.
71. Jay Folberg (2009).Resolving Disputes. Theory, Practice, and Law.
Aspen Publishers.
72.ILO – Japan Multi-Lateral Project (2006). Collective Bargaining in East Asia: a regional comparative report. International Labor Office.
73. ILO – Japan Multi-Lateral Project (2006). Collective Bargaining in East Asia: countries reports. International Labor Office.
74.Thomas A. Kochan (1984). Strategic choice and Industrial relations theory and pratice. University of Illinois.
75.Chang Hee Lee (2006). Industrial relations and dispute settlement in Vietnam, Văn phòng ILO tại Hà Nội.
76.David Macdonal & Caroline Vandenabieele (1997). Glossary of industrial relations and related terms. International Labor Office.
77. Leonard L. Riskin (2008). Dispute Resolution and Lawers. West. Thomson Reuters Business
78.Katie Quan (2011). Concept Note for Collective Bargaining. University of California.
79.Michael Salamon (2009). Industrial relations. Theory and practice.
Prentice Hall Financial Times.
80.Arthur A. Sloane (2005). Labor Relations. Prentice Hall.
81. Robert P. Veccho (2001). Organization Behavior. The Dryden Press. Harcourt Brace College Publishers
III. Website
82.www.molisa.gov.vn
83.www.ilo.org
84.www.vcci.com.vn
85.www.vca.org.vn
86.www.vinasme.com.vn
87.www.congdoanvn.org.vn
88.www.hanoi.gov.vn
89.www.laodong.com.vn
90.www.gso.gov.vn
Phụ lục 1:
MÔ TẢ MẪU ĐIỀU TRA
Đối tượng điều tra là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang trực tiếp hoạt động trên địa bàn Hà Nội, bao gồm cả phần mở rộng từ ngày 1 tháng 8 năm 2008. Các điều tra viên trực tiếp phỏng vấn và điền vào phiếu hỏi đối với các mẫu phiếu điều tra 01 (Hỏi người lao động), 02 (Hỏi người đại diện doanh nghiệp), và 03(Hỏi cán bộ công đoàn). Trong đó:
- Người lao động được hiểu là người lao động điển hình nhất của doanh nghiệp, không có chức vụ, có mức lương trung bình trong doanh nghiệp, làm công việc có nhiều người trong doanh nghiệp làm nhất, không không có họ hàng hay là người thân của chủ doanh nghiệp, không bị kỷ luật và không có tranh chấp lao động cá nhân với NSDLĐ.
- Người đại diện doanh nghiệp: Được hiểu là người chủ doanh nghiệp hay quản lý cấp cao trong doanh nghiệp. Đó là nhóm người có thu nhập cao nhất trong doanh nghiệp và lợi ích gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp. Bao gồm: thành viên hội đồng quản trị, thành viên Ban giám đốc công ty, giám đốc nhân sự (hay trưởng phòng nhân sự), giám đốc và phó giám đốc chi nhánh, kế toán trưởng công ty.
- Cán bộ công đoàn: Là những cán bộ công đoàn ở những doanh nghiệp có tổ chức công đoàn cơ sở. Bao gồm: Chủ tịch công đoàn cơ sở, phó chủ tịch công đoàn cơ sở, uỷ viên ban chấp hành công đoàn cơ sở, tổ trưởng tổ công đoàn.
Tổng số có 166 điều tra viên được phân công trực tiếp điều tra tại 166 doanh nghiệp (được lựa chọn từ danh mục gồm 332 doanh nghiệp). Các điều tra viên đều được tập huấn ( Giải thích các câu hỏi, hướng dẫn hỏi và ghi phiếu). Trong trường hợp không thu hồi được phiếu tác giả sử dụng bộ phiếu hỏi thay thế đối
vối doanh nghiệp liền kề phía sau trong danh mục. Do đó, số phiếu thu được gồm: 166 phiếu mẫu 01, 166 phiếu mẫu 02, 31 phiếu mẫu 03.
Đối với mẫu phiếu 04 (dùng để xây dựng mô hình kinh tế lượng) người lao động trực tiếp điền vào và nộp cho điều tra viên. Do đó, tổng số phiếu phát ra là 332 phiếu, số phiếu thu hồi được chỉ là 266 phiếu.
Ngoài ra, tác giả trực tiếp phỏng vấn sâu 10 NLĐ, 4 NSDLĐ, 5 cán bộ công đoàn cơ sở và 2 cán bộ công đoàn cấp trên cơ sở.
Loại hình doanh nghiệp
Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent | ||
Valid | DN nha nuoc | 12 | 7.2 | 7.6 | 7.6 |
DN co von | |||||
dau tu nuoc | 19 | 11.4 | 12.0 | 19.6 | |
ngoai | |||||
Khac | 127 | 76.5 | 80.4 | 100.0 | |
Total | 158 | 95.2 | 100.0 | ||
Missing | System | 8 | 4.8 | ||
Total | 166 | 100.0 |
Có thể bạn quan tâm!
- Đổi Mới Các Hoạt Động Phong Trào Của Công Đoàn Theo Hướng Thiết Thực Hơn Với Người Lao Động, Đặc Biệt Là Ở Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh
- Nâng Cao Hiệu Quả Thực Sự Của Thương Lượng Lao Động Tập Thể Tại Doanh Nghiệp
- Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội - 25
- Số Lao Động Trong Dn Là: A. <50 Người B. >50 Người
- Phiếu Điều Tra Về Quan Hệ Lao Động
- Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội - 29
Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.
Lĩnh vực hoạt động
Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent | ||
Valid | San xuat | 37 | 22.3 | 23.3 | 23.3 |
Thuong mai | 71 | 42.8 | 44.7 | 67.9 | |
Dich vu | 51 | 30.7 | 32.1 | 100.0 | |
Total | 159 | 95.8 | 100.0 | ||
Missing | System | 7 | 4.2 | ||
Total | 166 | 100.0 |
Tổng số lao động của doanh nghiệp
Frequency | Percent | Valid Percent | Cumulative Percent | ||
Valid | Duoi 50 | 92 | 55.4 | 58.2 | 58.2 |
Tren 50 | 66 | 39.8 | 41.8 | 100.0 | |
Total | 158 | 95.2 | 100.0 | ||
Missing | System | 8 | 4.8 | ||
Total | 166 | 100.0 |
Phụ lục 2: Phiếu điều tra về quan hệ lao động
MÉu : 1
(Dành cho người lao động)
Điều tra nhằm nghiên cứu tình hình chung về quan hệ lao động. Thông tin của từng phiếu được giữ bí mật tuyệt đối. Đề nghị anh/chị cung cấp thông tin thực tế tại nơi đang làm việc. Người trả lời điền thông tin vào chỗ trống và đánh dấu “X”vào 1 ô trả lời đúng nhất.
1.Họ và tên:……………………………………… Điện thoại:
…………………………
2. Tuổi:………………………………3. Giới tính: a. Nam b. Nữ
4. Tên doanh nghiệp (DN) đang làm việc:……………………………………………………
5. Là: a.DN nhà nước b. DN có vốn đầu tư nước ngoài c.
Khác
6. Số lao động trong DN là: a. <50 người b.>50 người
7. DN hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nào?
a. Sản xuất b.Thương mại c.
Dịch vụ
8. Vị trí đang đảm nhiệm tại doanh nghiệp là:
a. Người quản lý b. Nhân viên văn phòng, kinh doanh c. Công nhân
9. Trình độ học vấn:
a. Đã tốt nghiệp PTTH (cấp III) b. Chưa tốt nghiệp PTTH (cấp III)
10. Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
a. Chưa qua đào tạo b. Công nhân kỹ thuật
c. Trung học chuyên nghiệp c. Cao đẳng, đại học trở lên
11. Loại hợp đồng lao động anh/chị giao kết với doanh nghiệp hiện nay là:
a. Thoả thuận miệng b. Có thời hạn dưới 1 năm
c. Có thời hạn 1 đến 3 năm d. Không xác định thời hạn
12. Tình trạng bảo hiểm xã hội: a. Có đóng b. Chưa đóng
1. Khả năng giám sát việc thực thi pháp luật lao động tại doanh nghiệp của anh/chị là:
a. Không thể giám sát b. Giám sát ở mức thấp
c. Giám sát ở mức trung bình d. Giám sát rất tốt
2. Có nên dán số điện thoại của thanh tra lao động địa phương tại nơi làm việc không?
a. Có b. Không
3. Bảo hiểm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với đối tượng nào:
a. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên
b. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 6 tháng trở lên
c. Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên
d. Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn
4. Khi ký hợp đồng lao động, anh/chị đã:
a. Đọc và hiểu rất rõ từng nội dung b. Đọc hết, nhiều chỗ còn chưa hiểu
c. Chỉ đọc một số nội dung chính d. Không cần đọc
5. Khi vào làm việc tại DN anh/chị có được phổ biến về nội quy lao động không?
a. Được phổ biến b. Tự tìm hiểu
c. DN không có nội quy lao động d. Không nhớ
6. Nhiệm vụ quan trọng nhất của tổ chức Công đoàn ở Việt Nam được quy định là:
a. Đại diện và bảo vệ quyền lợi người lao động
b. Dung hoà mối quan hệ giữa người lao động và chủ doanh nghiệp
c. Tổ chức các hoạt động nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nngười lao động
7. Bản chất của thoả ước lao động tập thể là:
a. Một yêu cầu của pháp luật về lao động
b. Văn bản ký kết giữa công đoàn và lãnh đạo doanh nghiệp