a. Đã có b. Chưa có
23. Nguyên nhân nào hạn chế khả năng xảy ra tranh chấp về quyền lợi giữa người lao động và doanh nghiệp :
a. Chính sách của doanh nghiệp là rất rõ ràng
b. Người lao động rất hài lòng với công việc hiện tại
c. Người lao động không có khả năng tranh chấp
24. Nếu đa số NLĐ trong DN bất bình vì làm việc quá vất vả, lương quá thấp, họ sẽ:
a. Xin nghỉ việc dần b. Báo thanh tra lao động
c. Tìm cách đình công d. Nhờ công đoàn giải quyết
25. Hiện nay, nguy cơ cao nhất dẫn đến bất bình của người lao động ở doanh nghiệp là (có thể chọn nhiều phương án):
a. Tiền lương b. Thời gian làm việc c. Hợp đồng lao động
d. Kỷ luật lao động e. An toàn lao động f. Đóng bảo hiểm
g. Khác (Xin ghi
rõ)…………………………………………………………………………………
26. Hiện tại, doanh nghiệp có cần một tổ chức đại diện thực sự cho người lao động để đứng ra đối thoại với lãnh đạo doanh nghiệp không?
a. Không cần thiết b. Cần thiết c. Rất cần thiết
27. Nơi làm việc của anh chị đã từng diễn ra tranh chấp về quyền lợi giữa người lao động và chủ doanh nghiệp chưa?
a. Đã có nhiều lần tranh chấp b. Đã từng có tranh chấp
c. Chưa nhưng có thể sẽ diễn ra d. Không thể diễn ra
28. Nếu tập thể lao động tiến hành đình công đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc thì kết quả họ nhận được có thể là:
a. Người lao động sẽ không được gì hơn
b. Một số người sẽ phải nghỉ việc hoặc kỷ luật
c. Một số yêu cầu chính đáng của người lao động có thể sẽ được đáp ứng
d. Phần lớn yêu cầu chính đáng của người lao động sẽ được đáp ứng
29. Anh/chị có đề xuất gì nhằm thúc đẩy quan hệ lao động hài hoà giữa người lao động và người sử dụng lao động:
Đối với Nhà nước……………..……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…..…
Đối với Công đoàn…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…..…
Đối với người sử dụng lao động…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…..…
Đối với người lao động…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
….…
Đề xuất
khác:………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…….
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị!
Phụ lục 4: Phiếu điều tra về quan hệ lao động
(Dành cho cán bộ công đoàn)
Điều tra nhằm nghiên cứu tình hình chung về quan hệ lao động. Thông tin của từng phiếu được giữ bí mật tuyệt đối. Đề nghị anh/chị cung cấp thông tin thực tế về nơiđang làm việc. Người trả lời điền thông tin vào chỗ trống và đánh dấu “X” vào ô trảlời đúng nhất.
1.Tên doanh nghiệp (DN):……………………………………………………………………
MÉu :
2. Là: a. DN nhà nước b.DN có vốn đầu tư nước ngoài
c. Khác
3. Số lao động trong DN là: a. <50 người b. >50 người
4. DN hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nào?
a. Sản xuất b. Thương mại c.
Dịch vụ
5. Họ và tên người trả lời:…………………………….Số điện thoại:……………………….
6. Chức vụ: a. Công nhân, nhân viên b. Quản lý c.
Lãnh đạo
7. Chức vụ công đoàn:……………………… 8. Thâm niên công tác công đoàn:………năm
9. Trình độ học vấn:
a. Đã tốt nghiệp PTTH (cấp III) b. Chưa tốt nghiệp PTTH (cấp
III)
10. Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
| b. Công nhân kỹ thuật | |
c. Trung học chuyên nghiệp | | c. Cao đẳng, đại học trở |
lên |
Có thể bạn quan tâm!
- Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội - 25
- Số Lao Động Trong Dn Là: A. <50 Người B.>50 Người
- Số Lao Động Trong Dn Là: A. <50 Người B. >50 Người
- Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội - 29
- Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội - 30
- Tạo lập và thúc đẩy quan hệ lao động lành mạnh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội - 31
Xem toàn bộ 255 trang tài liệu này.
1. Anh/chị đã được đào tạo về nghiệp vụ công đoàn ở mức nào?
a. Tự học và trải nghiệm thực tế
b. Dự các khoá đào tạo ngắn hạn về công đoàn
c. Được đào tạo chính quy về công đoàn
2. Mức độ hiểu biết của anh/chị về pháp luật lao động là:
a. Còn rất hạn chế b. Biết ở mức cơ bản
c. Biết khá nhiều d. Làm chủ hoàn toàn
3. Mức độ hiểu biết về pháp luật lao động của công nhân viên trong DN là:
| b. Biết ở mức cơ | ||
bản | | ||
c. Biết khá nhiều | | d. Làm chủ hoàn | |
toàn | |
4. Mức độ hiểu biết về pháp luật lao động của người sử dụng lao động tại DN là:
a. Còn rất hạn chế b. Biết ở mức cơ bản
c. Biết khá nhiều d. Làm chủ hoàn toàn
5. Công đoàn tại doanh nghiệp đã phổ biến pháp luật lao động cho người lao động như thế nào:
a. Không phổ biến b. Phổ biến ít c. Phổ biến nhiều
6. Trong điều kiện hiện nay, việc thực thi đầy đủ các yêu cầu của pháp luật lao động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa là:
a. Không thể thực hiện b. Rất khó thực hiện
c. Khó thực hiện d. Thực hiện được
7. Sự gắn bó của nhân viên với doanh nghiệp phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào?
a. Tiền lương và điều kiện làm việc b. Cơ hội phát triển nghề nghiệp
c. Chiến lược con người của doanh nghiệp d. Thị trường lao động
8. Nhiệm vụ quan trọng nhất của tổ chức công đoàn ở doanh nghiệp là:
a. Đại diện và bảo vệ quyền lợi người lao động
b. Dung hoà mối quan hệ giữa người lao động và chủ doanh nghiệp
c. Tổ chức các hoạt động nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động
9. Bản chất của thoả ước lao động tập thể là:
a. Một yêu cầu của pháp luật về lao động
b. Văn bản ký kết giữa công đoàn và lãnh đạo doanh nghiệp
c. Kết quả thương lượng giữa đại diện người lao động với chủ doanh nghiệp
d. Không biết
10. Hai hạn chế lớn nhất của người lao động hiện nay là (chọn 2 ô đúng nhất):
a. Thiếu hiểu biết về pháp luật b. Tác phong làm việc chưa tốt
c. Hay đòi hỏi quá đáng d. Quá đề cao lợi ích cá nhân
11. Ảnh hưởng của lãnh đạo doanh nghiệp đến kết quả bầu cán bộ công đoàn ở mức:
a. 0 % b. 20% c. 40 % d. > 60 %
12. Công đoàn ở doanh nghiệp có nhận được sự hỗ trợ từ công đoàn cấp trên không?
a. Không nhận được b. Hỗ trợ rất hạn chế
c. Hỗ trợ vừa phải d. Hỗ trợ rất tốt
13. Doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho hoạt động của công đoàn cơ sở như thế nào?
a. Không tạo điều kiện b. Tạo điều kiện rất hạn chế
c. Tạo điều kiện vừa phải d. Tạo điều kiện rất tốt
14. Mỗi tháng, doanh nghiệp dành mấy ngày làm việc có hưởng lương để anh/chị làm công tác công đoàn?
a. 0 ngày b. 1 -2 ngày c. > 3 ngày
15. Khó khăn lớn nhất của hoạt động công đoàn ở doanh nghiệp là (Có thể chọn nhiều ô):
a. Người lao động chưa chú trọng b. Doanh nghiệp chưa chú trọng
c. Lệ thuộc về kinh phí d. Lệ thuộc bộ máy quản lý
16. Có nên dán số điện thoại của thanh tra lao động địa phương tại nơi làm việc không?
a. Có b. Không
17. Thanh tra lao động có thể giúp cải thiện điều kiện lao động tại doanh nghiệp không?
a. Không b. Rất ít khả năng
c. Nhiều khả năng d. Chắc chắn
18. Thực tế, cán bộ công đoàn ở doanh nghiệp làm tốt những nhiệm vụ nào?
(Anh/chị có thể đánh dấu vào nhiều ô)
a. Bảo vệ quyền lợi NLĐ b. Giữ ổn định trong doanh nghiệp
c. Tổ chức các hoạt động phong trào d. Chỉ tồn tại một cách hình thức
19. Hàng năm, lãnh đạo doanh nghiệp họp với cán bộ công đoàn bao nhiêu lần?
a. Không họp b. 1 lần c. 2 lần d. 3 lần trở lên 20. Anh/chị đánh giá hiệu quả của các lần họp công đoàn đó như thế nào?
a. Không hiệu quả b. Hiệu quả thấp c. Hiệu quả d. Rất hiệu quả
21. Cuộc họp định kỳ giữa cán bộ công đoàn và người lao động được tiến hành:
a. Hàng ngày b. Hàng tuần c. Hàng tháng
d. Hàng quý e. Hàng năm f. Không có họp định kỳ
22. Anh/chị đánh giá hiệu quả của các lần họp công đoàn đó như thế nào?
a. Không hiệu quả b. Hiệu quả thấp c. Hiệu quả d. Rất hiệu quả
23. Doanh nghiệp đã từng xảy ra tranh chấp lao động về quyền lợi giữa người lao động và người sử dụng lao động chưa?
a. Đã có nhiều lần tranh chấp b. Đã từng có tranh chấp
c. Chưa nhưng có thể sẽ diễn ra d. Không thể diễn ra
24. Nguyên nhân nào hạn chế khả năng xảy ra tranh chấp về quyền lợi giữa người lao động và doanh nghiệp :
a. Chính sách của doanh nghiệp là rất rõ ràng
b. Người lao động rất hài lòng với công việc hiện tại
c. Người lao động không có khả năng tranh chấp
25. Công ty có quy định chi tiết về thủ tục giải quyết bất bình khi 1 công nhân bị người quản lý trực tiếp trù dập không?
a. Không b. Có nhưng không thành văn bản
c. Có văn bản d. Có văn bản và công khai nơi làm việc
26. Nếu đa số người lao động trong doanh nghiệp bất bình vì làm việc quá vất vả, lương quá thấp, họ sẽ:
a. Xin nghỉ việc dần b. Báo thanh tra lao động
c. Tìm cách đình công d. Nhờ công đoàn giải quyết
27. Hiện nay, nguy cơ cao nhất dẫn đến bất bình của người lao động ở doanh nghiệp là (có thể chọn nhiều phương án):
a. Tiền lương b. Thời gian làm việc c. Hợp đồng lao động
d. Kỷ luật lao động e. An toàn lao động f. Đóng bảo hiểm
g. Khác (Xin ghi rõ)
………………………………………………………………………………
28. Nếu tập thể lao động tiến hành đình công đòi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc thì kết quả họ nhận được có thể là:
a. Người lao động sẽ không được gì hơn
b. Một số người sẽ bị trả đũa
c. Một số yêu cầu chính đáng của người lao động có thể sẽ được đáp ứng
d. Phần lớn yêu cầu chính đáng của người lao động sẽ được đáp ứng
29. Anh/chị có đề xuất gì nhằm thúc đẩy quan hệ lao động hài hoà giữa người lao động và người sử dụng lao động:
Đối với Nhà nước……………..……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………..…
Đối với Công đoàn…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………..…
Đối với người sử dụng lao động…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………..…
Đối với người lao động…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……….…
Đề xuất
khác:………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………….
Mẫu : 4
Xin cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị!
Phụ lục 5: Phiếu khảo sát
Về quan hệ lao động Tại nơi làm việc
(Dành cho người lao động)