Tổng Hợp Các Chỉ Sô Hiệu Quả Hoạt Động Có Trọng Số Cố Định


Trong đó ¦OS

=v¦cOS

, . . , ¦xOS

yz ≥ 0 u

=vucOS

, . . , uxOS

yz ≥ 0 là các vector

OS

giá đầu ra và đầu vào, và ˜OS = %˜cOS , . . , ˜³OS )z≥ 0 OS = %†cOS , . . , †³OS )z≥ 0 là các vector tỷ lệ thu nhập và chi phí. O’ Donnell (2008) ưu tiên sử dụng hàm tổng trong 3 dòng đầu của bảng 1 với các tên hàm là laspeyes, paasche và fisher do các hàm này tính ra chỉ số số lượng đầu ra và đầu vào. Các hàm trong dòng 4-5 liên quan đến hàm malmquist ha và it do chúng dựa trên đặc điểm của công ty. Hàm trong dòng 6 là trung bình nhân của malmquist hs và it và được đặt tên là Hicks-Moorsteen. Cuối cùng hàm tại dòng 7-8 là hàm tornquist.

Các chỉ số sẽ được lựa chọn dựa trên việc đáp ứng những yêu cầu và kiểm định.

Cụ thể như sau:

- Tính đơn tính: vm‚,mOS y > vm‚,m´µ y nếu mOS ≥ m´µ vm‚,mOS y >

vm´µ,mOS y nếu m´µ ≥ m

- Tính tuyến tính đồng nhất: vm‚,ŽmOS y > Žvm‚,mOS y trong trường hợp

Ž > 0


- Tính xác định: vmOS,mOS y = 1

- Tính đồng nhất tại mức 0 : vm‚, ŽmOS y = vm‚,mOS y trong trường hợp Ž > 0

- Tính tương đồng: %m∧, mOS ∧) > vm‚,m´µ y khi là ma trận đơn vị với

cá thành phân đều lớn hơn 0.

- Tính tỷ lệ: vm‚,ŽmOS y = Ž với Ž > 0

- Kiểm định tính bắc cầu: ‚,OS = ‚,´µ ´µ,OS

- Kiểm định chiều thời gian ngược: ‚,OS = 1/ OS,‚

Với các tính chất và kiểm định trên, toàn bộ các chỉ tiêu malmquist, Hicks - moorst, fissher và tornqvist đều không đáp ứng kiểm định tính bắc cầu. Để khắc phục vấn đề này, phương pháp được thực hiện là sử dụng chỉ số có trọng số cố định như trong bảng dưới.


Bảng 2.4. Tổng hợp các chỉ sô hiệu quả hoạt động có trọng số cố định



Tổng đầu ra

Tổng đầu vào

Chỉ

số hiệu quả

Lowe

Q(q) = q’¦

X(x) = x’¨


{|}‚,OS

= u′OS ¦m′¨u′¦m′OS ¨

Fare Primont

Q(q)

%m, u, ‡)

=

X(x)

c%m, u, ‡)

=

{|}‚,OS

=%m, uOS ,) „c%m, u ,)

%m, u‚ ,) „c%mOS , u ,)

Geometric Young

Q(q)

expz±• u)

=

X(x)

exp%†z±• m)

=

{|}‚,OS

°m¦%˜zln uOS + †zln x)

= °m¦%˜zln u+ †zln xOS )

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Tác động hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đến hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam - 10

Nguồn: tác giả tổng hợp

Trong 3 chỉ số ở trên, chỉ có duy nhất chỉ số Fare-Primont là chỉ số hiệu quả không sử dụng đến giá trong tính toán nên phù hợp với để sử dụng làm chỉ số OE.

2.2.2.4. Việc sử dụng phương pháp DEA để đo lường hiệu quả hoạt động trong các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam

Các nghiên cứu trên thế giới

Nghiên cứu đầu tiên được xuất bản áp dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA) để đo lường OE trong lĩnh vực ngân hàng là Sherman (1985) và Sherman và Gold (1985). Nghiên cứu đánh giá OE của 14 chi nhánh của một ngân hàng tiết kiệm tại Mỹ. Sau nghiên cứu này có 2 luồng nghiên cứu chính. Luồng nghiên cứu thứ nhất tập trung vào DEA cho các ngân hàng ở cấp độ quốc gia và luồng thứ 2 tập trung vào DEA cho các ngân hàng ở cấp độ chi nhánh. Trong phạm vi luận án, chỉ luồng nghiên cứu thứ nhất cấp độ quốc gia được rà soát.

Dòng nghiên cứu ở cấp độ quốc gia được phát triển bởi Rangan (1988) áp dụng phương pháp tiếp cận biên phi tham số để đo lường hiệu quả kỹ thuật của 215 ngân hàng Mỹ. Nghiên cứu quan trọng tiếp nối Rangan (1988) là Berg (1992) nghiên cứu tăng OE trong ngân hàng dựa trên áp dụng hàm sản xuất biên trong khung DEA. Berg sử dụng định nghĩa chỉ số Malmquist trong phạm vi dữ liệu chuỗi thời gian đa lĩnh vực. Tiếp theo, Berg (1993) khai thác chỉ số Malmquist để mô tả sự khác biệt về năng


suất giữa các ngân hàng ở các nước Bắc Âu, bằng cách nghiên cứu sự khác biệt về OE của họ so với bên quốc gia tương ứng.

Nghiên cứu tiếp theo là của Favero (1995) đo lường hiệu quả kỹ thuật và quy mô của 174 ngân hàng Italia trong năm 1991. Tiếp tục phát triển, Avkiran (1999) đã nghiên cứu ảnh hưởng của việc sáp nhập vào hiệu quả của các ngân hàng úc giai đoạn 1986-1995. Sau nghiên cứu này có 2 nhánh nghiên cứu phát triển. Canhoto (2003) nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật của các ngân hàng Bồ đào nha trong giai đoạn 1990- 1995 và so sánh hiệu quả tương đối giữa ngân hàng cũ với ngân hàng mới. Trong khi đó, Sathye (2001) đo hiệu quả của 29 ngân hàng Úc vào năm 1990 và so sánh giữa hiệu quả ngân hàng trong nước và quốc tế. Sturm và Williams (2004) phân tích tăng trưởng hiệu quả và năng suất của ngân hàng Úc trong quá trình sau bãi bỏ quy định (post deregulation) và nghiên cứu tác động đến kết quả ngân hàng của việc gia nhập của các ngân hàng nước ngoài.

Tiếp theo, nghiên cứu của Kirkwood (2006) đánh giá hiệu quả chi phí của ngân hàng úc giai đoạn 1995-2002 và Avkiran (2009) áp dụng 2 kỹ thuật DEA ở mức độ phức tạp. Nghiên cứu đầu áp dụng mô hình DEA slack để đo hiệu quả lợi nhuận của các ngân hàng nội địa của UAE vào năm 2005. Nghiên cứu thứ 2 áp dụng mô hình DEA dựa trên slack network dựa trên dữ liệu thực tế tổng hợp từ UAE.

Nghiên cứu tiếp theo là Avkiran (2011) rà soát mối quan hệ giữa kết quả ước lượng hiệu quả với các chỉ số tài chính chủ chốt của các ngân hàng trung quốc. Hướng nghiên cứu này được tiếp tục bởi Juo (2012) bằng cách áp dụng SBM để phân tách thay đổi trong lợi nhuận hoạt động thành tác động của thay đổi kỹ thuật và tác động hiệu quả lợi nhuận. Nghiên cứu rà soát dữ liệu của 37 ngân hàng tại Đài loan từ 1994- 2002. Tiếp theo Yan (2013) kết hợp DEA với Nash Bargaining Game và giới thiệu phương pháp mới để lựa chọn giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả của ngân hàng. Phương này này được áp dụng với nhóm 65 ngân hàng của Nhật Bản. Kao (2014) sử dụng mô hình mạng lưới tương đối để giới thiệu ý tưởng về thước đo hiệu quả đa giai đoạn. Sau Kao 2014, Avkiran (2015) minh hoạt mô hình DEA mạng lưới động đối với các NHTM nhấn mạnh vào việc kiểm tra robustness trong bối cảnh các ngân hàng nước ngoài tại Trung Quốc so với các ngân hàng nội địa giai đoạn 2008-2010.

Cụ thể các nghiên cứu được mô tả như tại bảng sau:


Bảng 2.5. Các nghiên cứu trên thế gới đo lường hiệu quả hoạt động trong ngân hàng



Nghiên cứu

Quốc gia

Giai đoạn

DMU

Đối tượng

Đầu vào

Đầu ra

Sherman (1985)

US

1982

14

Chi nhánh

Lao động, diện tích văn phòng, Chi phí quản lý

Số lượng 4 nhóm giao dịch

Rangann (1988)

US

1986

2016

Ngân hàng

Lao động, Vốn chủ sở hữu, nguồn vốn

Dư nợ tín dụng, Huy động vốn,

Elyasiani (1990)

US

1980-1985

191

Ngân hàng

Huy động vốn, Lao

động, Vốn chủ sở hữu

Dư nợ tín dụng

Berg 1992

Phần Lan

1980-1988

152

Ngân hàng

Lao động, chi phí tài sản,

Dư nợ ngắn hạn, dư nợ dài hạn, huy động

Berg 1993

Phần Lan, Thụy điển, Thụy sĩ

1990

779

Ngân hàng

Lao động, Vốn

Lao động, huy động vốn, số lượng chi nhánh

Favero 1995

Italia

1991

174

Ngân hàng

Lao động, vốn, huy động vốn, nguồn vốn vay khác, lao động, vốn chủ sở hữu, tài sản ròng.

Dư nợ, đầu tư, thu nhập ngoài lãi, tài khoảng vãng lai, huy động

Avkiran 1999

Mỹ

1986-1995

19

Ngân hàng

Số lao động, huy động, chi phí từ lãi, chi phí phi

Dư nợ, thu nhập từ lãi, thu nhập phi lãi


Bảng 2.5. Các nghiên cứu trên thế gới đo lường hiệu quả hoạt động trong ngân hàng


Nghiên cứu

Quốc gia

Giai đoạn

DMU

Đối tượng

Đầu vào

Đầu ra






lãi


Sathye 2001

Úc

1996

29

Ngân hàng

Lao động, vốn chủ sở hữu, Huy động vốn

Tín dụng

Canhoto 2003

Bồ Đào Nha

1990-1995

20

Ngân hàng

Số lao động, Tài sản cố định

Dư nợ, Huy động vốn, Chứng khoán, số chi nhánh

Kirkwood 2006

Úc

1995-2002

10

Ngân hàng

Số lao động, tài sản cố định, thu nhập phi lãi, nguồn vốn

Tài sản có sinh lời, thu nhập ngoài lãi, lợi nhuận trước thuế.

Avkiran 2009

UAE

2005

15

Ngân hàng

Chi phí từ lãi, chi phí phi lãi

Thu từ lãi, thu phi lãi

Avkiran 2011

Trung Quốc

2007

20

Ngân hàng

Nợ xấu, ROE, tỷ lệ thu nhập/chi phí

Các chỉ tiêu phản ánh tính lành mạnh trong hoạt động, khả năng sinh lời, hiệu quả.

Juo 2012

Đài Loan

1994-2002

37

Ngân hàng

Nguồn vốn vay, lao

Đầu tư, dư nợ, thu từ lãi


Bảng 2.5. Các nghiên cứu trên thế gới đo lường hiệu quả hoạt động trong ngân hàng


Nghiên cứu

Quốc gia

Giai đoạn

DMU

Đối tượng

Đầu vào

Đầu ra






động, tài sản cố định, chi phí lao động, tài sản cố định,


Yan 2013

Nhật Bản

2001-2006

65

Ngân hàng

Chất lượng tín dụng, chi phí quản lý, khả năng sinh lời.

Các chỉ tiêu lành mạnh hoạt động,

Kao 2014

Đài Loan

2009-2011

22

Ngân hàng

Lao động, tài sản cố định, vốn vay

Huy động vốn, dư nợ tín dụng

Nguồn: tổng hợp của tác giả


Các nghiên cứu tại Việt Nam

Hầu hết các công trình thực nghiệm về OE trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đều sử dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA). Các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện theo hướng so sánh OE giữa các ngân hàng Việt nam trong thời gian là 1 năm. Chỉ tiêu sử dụng để đại diện cho OE thường là hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu quả theo quy mô. Một số nghiên cứu điển hình có thể kể đến như: Ngo, D. T. (2012), Nguyen (2013), Nguyen (2012).

Chỉ có một số ít nghiên cứu sử dụng chỉ số hiệu quả tổng hợp để đo lường sự thay đổi OE theo thời gian của các ngân hàng Việt Nam. Hầu như chỉ có 4 nghiên cứu điển hình nhất gồm:

Thứ nhất là bài nghiên cứu của Nguyen (2007) với tựa đề đo lường hiệu quả các NHTM Việt Nam: áp dụng phương pháp bao dữ liệu. Bài nghiên cứu tập trung vào đánh giá OE của các NHTM Việt Nam thông qua đo lường sự thay đổi về OE, tăng trưởng năng suất và thay đổi công nghệ trong giai đoạn 2001 đến 2003. Nghiên cứu sử dụng nhóm nghiên cứu gồm 13 NHTM. Kết quả cho thấy hiệu quả trung bình của các ngân hàng tăng 5,7% trong năm 2003 so với năm 2001 (năm gốc) và năm 2003 cao hơn 15,1% so với năm 2002. Sự cải thiện này đã đạt được chủ yếu bằng hiệu quả kỹ thuật cao hơn và ở một mức độ nào đó, bằng tiến bộ công nghệ.

Thứ hai là bài của Nguyen và De Borger (2008) với tựa đề “Bootstrapping efficiency and Malmquist productivity indices: an application to Vietnamese commercial bank”. Nghiên cứu đã mở rộng cỡ mẫu lên 15 NHTM tiếp tục khảo sát sự thay đổi hiệu quả của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2006. Kỹ thuật phân tích được bổ sung phương pháp bootstrap do Atkinson và Wilson (1995) đề xuất. Kết quả cho thấy năng suất của các ngân hàng Việt Nam có xu hướng giảm dần trong giai đoạn này, ngoại trừ năm 2005.

Thứ ba là Nguyễn (2012) với tựa đề “Evaluating the efficiency and productivity of Vietnamese commercial banks: a data envelopment analysis and Malmquist index”. Nghiên cứu đo sự thay đổi của OE trong giai đoạn 2007 đến 2010 với sự tham gia của 20 NHTM Việt Nam. Bài báo này cho thấy mức tăng trưởng trung bình hàng năm của các chỉ số Malmquist là 8,8% trong toàn bộ giai đoạn, mặc dù đã giảm 24,9% vào năm 2009.

Thứ tư là Phuong Anh Nguyen (2015) với tựa đề: “Productivity and efficiency of Vietnamese banking system: new evidence using Färe-Primont index analysis”. Nghiên cứu đo OE của 28 ngân hàng Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2008-2012.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/02/2023