Tình Hình Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Của Hàn Quốc Vào Việt



Tổng

8,590

83,104,129,234

35,535,024,288

29,236,560,452

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào lĩnh vực bất động sản Việt Nam - 8

(Nguồn: Báo cáo tình hình đầu tư vào Việt Nam tính đến tháng 12 năm2007-Phòng Thương mại Hàn Quốc KOTRA- Hà Nội)

1.2 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt

Nam

Trên đây tác giả đã điểm qua tình hình thu hút FDI của Việt Nam theo

ngành trong giai đoạn từ năm 1988-2007, tiếp theo tác giả sẽ trình bày kĩlưỡng hơn những nghiên cứu cụ thể về nhà đầu tư Hàn Quốc đầu tư trực tiếpvào Việt Nam từ năm 1988 đến nay.

Trong số 81 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam thì Hàn Quốc hiện đứng đầu về tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng gắn bó khăng khít, tinh thần hữu nghị hợp tác cao. Theo như số liệu thống kê của bảng dưới đây về tình hình thu hút FDI của Việt Nam từ năm 1988-2007 về tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam thì Hàn Quốc đang và tiếp tục khẳng định là một đối tác quan trọng của Việt Nam:

Tính đến thời điểm tháng 12 năm 2007 thì Hàn Quốc chiếm vị trí đầu bảng trong tổng số 81 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Trong số top 5 nhà đầu tư FDI lớn nhất Việt Nam đứng đầu là Hàn Quốc, xếp thứ hai là Singapore, thứ ba là Đài Loan, thứ 4 và Nhật Bản, đứng thứ năm là đảo quốc Virgin thuộc Vương quốc Anh ( Tự trị từ năm 1967, hiện nay là một trong những khu vực giàu có nhất vùng biển Caribbean). Trong khi Vương quốc Anh chỉ đứng vị trí thứ 14 trong đầu tư vào Việt Nam.(Xem phụ lục 1).

Mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng gắn bó không chỉ trên những lĩnh vực về văn hoá, chính trị mà mối quan hệ này còn được thể hiện gắn bó hơn nữa trên lĩnh vực kinh tế. Hàn Quốc càng ngày càng chứng tỏ là một đối tác quan trọng của Việt Nam. Tuy nhiên đó chỉ là xét về tổng số


vốn đầu tư và vốn đăng ký đầu tư thì Hàn Quốc xếp ở vị trí đầu bảng, nhưng nếu xét về số vốn thực hiện thì Nhật Bản mới là nước dẫn đầu về vốn thực hiện vào Việt Nam. Hàn Quốc có tổng số vốn đầu tư lên tới hơn 13,5 tỷ USD ( chiếm 16,29% tổng FDI của toàn quốc) nhưng lại chỉ đóng góp hơn 2,7 tỷ vốn thực hiện đầu tư ( chiếm 9,37% tổng vốn thực hiện), chỉ đứng thứ tư về số vốn thực hiện đầu tư sau Nhật Bản, Đài Loan, Singapore; Nhật Bản có tổng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam hơn 9 tỷ USD (chiếm 10.88% tổng FDI toàn quốc) chưa đến 70% tổng vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam nhưng lại chiếm giữ vị trí tiên phong về số vốn thực hiện, vốn thực hiện mà các nhà đầu tư Nhật Bản dành cho Việt Nam lên tới gần 5 tỷ USD, có thể thấy Nhật Bản rất ưu ái Việt Nam. Nếu Việt Nam thực sự biết nắm bắt cơ hội, tạo điều kiện hơn nữa cho các nhà đầu tư, khuyến khích, hỗ trợ, hợp tác cùng họ, cùng chung vai chung sức với các nhà đầu tư nước ngoài nói chung và nhà đầu tư Hàn Quốc nói riêng thì tin rằng số vốn thực hiện đầu tư vào Việt Nam sẽ tăng lên một cách đáng kể.

*Cơ cấu đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc theo ngành

Bảng 12: Cơ cấu đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc theo ngành ( tính từ 1/1/1988-29/4/2008)

Đơn vị: USD


STT

Chuyên ngành

Số dự án

Tổng vốn đầu tư

Đầu tư Thực hiện


I

Công nghiệp

1,472

8,504,601,080

2,243,621,657

CN dầu khí

2

112,000,000

250,928,719

CN nhẹ

935

3,263,300,191

828,083,736

CN nặng

401

3,891,371,191

1,095,476,985

CN thực phẩm

36

204,833,486

26,248,041

Xây dựng

98

1,033,096,212

42,884,176


II

Nông lâm ngư nghiệp

91

161,951,716

44,691,826

Nông – Lâm nghiệp

67

122,581,966

30,710,816

Thủy sản

24

39,369,750

13,981,010

III

Dịch vụ

340

6,051,240,316

432,835,399

Dịch vụ

177

442,426,365

5,314,282




GTVT – Bưu điện

38

328,529,083

90,832,006

Khách sạn – Du lịch

33

664,178,183

8,720,000

Tài chính – Ngân hàng

7

85,000,000

70,390,000

Văn hóa – Y tế – Giáo dục

44

298,828,705

26,689,688

XD Khu đô thị mới

3

776,090,672

XD Văn phòng – Căn hộ

33

3,216,737,308

205,188,173

XD hạ tầng KCX – KCN

5

239,450,000

25,701,250

Tổng số


1,903

14,717,793,112

2,721,148,882

(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư)

Giai đoạn đầu, Hàn Quốc chú trọng nhiều tới lĩnh vực đầu tư công nghiệp nhẹ như may mặc, giày dép balô, túi sách,…và công nghiệp chế biến lâm, hải sản bởi vì các lĩnh vực này vốn đầu tư ít nhưng lại tận dụng được nhân công rẻ. Song sau năm 1994 cho đến nay Hàn Quốc đã tiến tới đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp kỹ thuật cao như điện tử công nghiệp ô tô, công nghiệp chế tạo cơ khí và xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ. Hướng tăng trưởng này rất phù hợp với phát triển kinh tế Việt Nam.

Nhìn vào bảng Cơ cấu đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam thì có thể thấy rằng tính đến tận tháng 4 năm 2008, các dự án đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp như lắp ráp ô tô, thép, cơ khí, điện tử, giày dép, dệt may và xây dựng với 1 472 dự án, tổng số vốn đăng ký lên tới hơn 8,5 tỷ USD và đồng thời vốn thực hiện cũng đạt ở mức cao là hơn 2,2 tỷ.

Tiếp đến là lĩnh vực dịch vụ với 340 dự án (chiếm tới 17.87% về số dự án). Trong đó thì riêng lĩnh vực bất động sản chiếm tới hơn 40 dự án (chiếm 13,49% về số dự án của cả ngành dịch vụ). Ngành nông lâm ngư nghiệp thu hút được ít sự quan tâm của nhà đầu tư Hàn Quốc hơn tuy có tới 91 dự án nhưng tổng vốn đầu tư chỉ đạt gần 162 triệu USD chỉ chiếm 1,1% so với tổng vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam.

Như vậy trong cơ cấu đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam thì Hàn Quốc đầu tư nhiều nhất vào ngành công nghiệp kế đến là ngành dịch vụ. Nếu


so sánh về số dự án đầu tư thì ngành công nghiệp thu hút được gấp hơn 4 lần số dự án mà ngành dịch vụ thu hút được. Tuy nhiên về số vốn đăng ký cho hai ngành này chênh lệch nhau khoảng 2,5 tỷ USD ngành công nghiệp thu hút được 8,5 tỷ USD thì ngành dịch vụ cũng theo ngay sau là 6 tỷ USD. Tuy nhiên thì tốc độ giải ngân của ngành công nghiệp nhanh chóng hơn và nhiều hơn rất nhiều ngành dịch vụ. Bởi căn cứ vào số liệu của bảng trên cho thấy tỷ trọng vốn thực hiện so với vốn đăng ký của ngành công nghiệp là xấp xỉ 26,4% còn tỷ trọng vốn thực hiện so với vốn đăng ký của ngành dịch vụ là chưa đến 7,2%. Có thể thấy rằng mức giải ngân vốn trong ngành dịch vụ còn ít, dự báo rằng trong những năm tới tiền thực chất đổ vào lĩnh vực dịch vụ sẽ tăng mạnh. Bất động sản nằm trong lĩnh vực dịch vụ. BĐS hiện vẫn đang rất thu hút các nhà đầu tư ngoại, và nhiều triển vọng còn tiếp tục tăng.


2II. Thực trạng đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào lĩnh vực bất độngsảnBĐS Việt Nam THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA HÀNQUỐC VÀO LĨNH VỰC BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM (giai đoạn 1988- 2008)

2.1 Quy mô vốn đầu tư FDI của Hàn Quốc vào lĩnh vực bất động sảnBĐS Việt Nam

a,1.1Đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc so với tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài và so với các nước khác vào lĩnh vực BĐS Việt Nam ( giai đoạn 1/1/1988-29/4/2008)


Bảng 23: 10 nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất vào lĩnh vực BĐS Việt Nam (giai đoạn 1/1/1988 – 29/4/2008)


Nước

Tổng số dự án

Tổng vốn đầu tư

Tổng vốn thực hiện

Tổng

619

31,744,328,638

11,204,030,971



Singapore

78

6,518,081,328

1,909,913,828

Đảo quốc British Virgin

67

5,905,341,861

1,583,227,582

Hàn Quốc

80

4,981,190,653

1,446,488,289

Malaysia

22

2,574,986,151

1,302,469,430

Hồng Kông

110

2,527,263,809

992,303,597

Hoa Kỳ

17

2,237,208,215

973,483,328

Đài Loan

48

1,975,633,813

826,441,677

Nhật Bản

37

1,402,913,905

546,382,029

Thái Lan

15

447,412,825

164,421,287

Pháp

25

437,193,578

180,178,013


(Nguồn: Tổng hợp số liệu của Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch đầu tư)


Từ số liệu của bảng trên ta thấy rằng Hàn Quốc là nhà đầu tư tích cực vào lĩnh vực BĐS Việt Nam, chiếm vị trí thứ ba trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực BĐS Việt Nam xếp sau Singapore và đảo quốc Bristish Virgin trong giai đoạn từ 1/1/1988- 29/4/2008.

So với tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực BĐS Việt Nam: Hàn Quốc có tới 80 dự án chiếm 12.92% tổng số dự án; vốn đầu tư đạt gần 5 tỷ USD từ khi bắt đầu đầu tư vào Việt Nam tính đến cuối tháng 4 năm 2008 chiếm 15,68% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực BĐS Việt Nam. Tuy nhiên vốn thực hiện của Hàn Quốc nhìn chung vẫn ở mức thấp so với vốn đang ký đầu tư chỉ hơn 1,4 tỷ USD và chiếm 12,91 % tổng số vốn thực hiện ở lĩnh vực BĐS này.

So với các nước khác: Nếu xét về số dự án đầu tư thì Hàn Quốc còn nhiều hơn số dự án mà hai nước đứng đầu danh sách các nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào lĩnh vực BĐS Việt Nam nhưng có số vốn đầu tư và vốn thực hiện ít hơn hai nước đó. Điều này cho thấy quy mô của mỗi dự án đầu tư BĐS của Hàn Quốc nhỏ hơn quy mô của mỗi dự án đầu tư BĐS của Singapore và Đảo quốc British Virgin.


Trong tổng số 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp lớn nhất vào lĩnh vực BĐS Việt Nam thì có đến 3 nước là các nước Đông Nam Á (Singapore, Malaysia, Thái Lan), và 8 nước là các nước trong khối hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (Hàn Quốc, Thái Lan, Maylaysia, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan) cùng trong cùng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương với Việt Nam nên đầu tư lớn nhất vào lĩnh vực BĐS Việt Nam cũng là điều hợp lý và dễ hiểu.

Hàn Quốc là một quốc gia nằm trong cùng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương với Việt Nam, đứng vị trí thứ ba trong danh sách các nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào lĩnh vực BĐS Việt Nam. Về tỷ lệ thì Hàn Quốc đều chiếm hơn 10% tổng số dự án, tổng vốn đăng ký đầu tư cũng như tổng vốn thực hiện của tổng đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực BĐS Việt Nam. Như vậy có thể nói rằng Hàn Quốc là một đối tác chiến lược của Việt Nam trong việc đầu tư phát triển lĩnh vực BĐS Việt Nam.m.


b,1.2Quy mô đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào lĩnh vực bất độngsảnBĐSViệt Nam qua từng năm (giai đoạn 1991-2007)

Bảng 43: Số dự án và FDI của Hàn Quốc vào lĩnh vực BĐS Việt Nam qua các năm ( giai đoạn 1991-2007)

Đơn vị : USD


Năm

Số dự án

Tổng vốn đầu tư

Vốn thực hiện

1991

2

6,794,490

4,608,000

1993

1

5,000,000

2,500,000

1995

1

91,941,635

23,353,977

1996

7

495,277,404

150,395,636



1997

1

59,911,360

17,973,408

1999

1

1,500,000

765,415

2000

0


2003

2

9,950,000

9,950,000

2004

2

58,548,220

20,296,000

2005

4

70,281,880

26,063,191

2006

10

896,397,175

269,469,469

2007

19

2,609,624,413

623,669,677

Tổng số

50

4,305,226,577

1,149,044,773

(Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch đầu tư)

Biểu đồ 12: FDI của Hàn Quốc vào lĩnh vực BĐS Việt Nam qua các năm từ năm 1991-2007


FDI của Hàn Quốc vào lĩnh vực BĐS

V i ệ t N a m q u a c á c n ă m

3,000,000,000


2,500,000,000


2,000,000,000


1,500,000,000


1,000,000,000


500,000,000


-

Năm

Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định

USD

1991

1993

1995

1996

1997

1999

2000

2003

2004

2005

2006

2007

(Nguồn: Tổng hợp số liệu Bộ Kế hoạch đầu tư giai đoạn 1988-2007) Nhìn vào bảng 4 và biểu đồ 2 thể hiện quy mô vốn đầu tư trực tiếp của

Hàn Quốc vào lĩnh vực BĐS Việt Nam qua các năm (từ năm 1991-2007)

Giai đoạn 1991-1997


Hàn Quốc chỉ chính thức đầu tư vào lĩnh vực BĐS Việt Nam từ năm 1991, mặc dù Hàn Quốc đã đầu tư vào Việt Nam từ 1988 khi Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam ra đời nhưng khi đó Hàn Quốc chưa đầu tư vào BĐS. Năm 1992 là năm chính thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc. Trước đó một năm Hàn Quốc đã bắt đầu đầu tư vào BĐS Việt Nam nhưng lượng vốn FDI đổ vào lĩnh vực này rất khiêm tốn chưa đến 7 triệu USD, chỉ với hai dự án. Năm 1992 lại không có đầu tư của Hàn Quốc vào BĐS Việt Nam. Đến năm 1993 mới có một dự án 5 triệu USD, vào năm này Luật đất đai của Việt Nam lần đầu ra đời, chính thức thừa nhận sự tồn tại của thị trường BĐS Việt Nam. Chính từ năm này thì mới mở đường cho các nước đầu tư vào lĩnh vực BĐS Việt Nam nở rộ, các năm tiếp theo sau 1995, 1996 là năm có sự tăng lên đột biến về số dự án đầu tư vào BĐS Việt Nam (7 dự án chính thức). Nhưng sau đó sau năm 1997 do cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu Á nên lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nước Châu Á khác hầu hết là giảm, Hàn Quốc cũng vậy: Đầu tư vào Việt Nam giảm sút kéo theo đầu tư vào lĩnh vực BĐS cũng trầm lắng theo.

Giai đoạn 1997-2005

Giai đoạn 1997-2000 giảm sút nghiêm trọng từ gần 60 triệu USD năm 1997 xuống còn khoảng hơn 1 triệu USD năm 1999 và đến năm 2000 thì không có đầu tư. Năm 2000 Hàn Quốc không đầu tư vào lĩnh vực BĐS Việt Nam. Có thể là có nhiều nguyên nhân cho việc này nhưng có lẽ là do Hàn Quốc muốn tập trung đầu tư vào BĐS của chính nước mình. Vì giai đoạn này là giai đoạn nở rộ về kinh doanh bất động sản ở Hàn Quốc, đặc biệt là tại thủ đô Seoul. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997, chính phủ Hàn Quốc đã tiến hành nhiều cải cách kinh tế trong đó có việc sửa đổi vài luật liên quan, tháng 6/1998 chính phủ Hàn Quốc đã sửa luật và cho phép những công ty và cá nhân nước ngoài được đầu tư vào thị trường BĐS Hàn Quốc, thị trường mà trước đó là hoàn toàn đóng với người nước ngoài. Không chỉ dừng

Ngày đăng: 01/05/2022