Kiểm Định Bổ Sung Để Kiểm Tra Tác Động Trung Gian

114



EMP

INN

MO

NA

PD

PF

PRO

RT

SEI

PD3

0.048

0.101

0.184

0.012

0.680

0.264

0.270

0.118

0.153

PF1

0.282

0.181

0.227

-0.024

0.263

0.810

0.113

0.067

0.317

PF2

0.241

0.161

0.207

-0.004

0.245

0.757

0.120

0.075

0.313

PF3

0.208

0.190

0.211

0.034

0.336

0.818

0.249

0.115

0.247

PF4

0.243

0.191

0.215

0.033

0.312

0.787

0.188

0.068

0.238

PF5

0.242

0.172

0.247

-0.026

0.378

0.884

0.198

0.111

0.274

PRO1

0.054

0.275

0.045

0.119

0.258

0.176

0.756

0.097

0.159

PRO2

0.053

0.132

0.121

0.074

0.238

0.127

0.565

0.086

0.104

PRO3

0.046

0.201

0.125

0.122

0.196

0.112

0.623

0.083

0.151

RT2

0.045

0.011

0.082

0.266

0.089

0.056

0.100

0.689

-0.005

RT3

-0.031

0.020

0.001

0.225

0.099

0.092

0.053

0.588

-0.065

RT4

-0.035

0.011

0.068

0.244

0.060

0.049

0.073

0.627

-0.124

RT5

-0.002

-0.028

0.065

0.248

0.115

0.096

0.087

0.681

-0.027

RT6

-0.027

0.003

0.056

0.292

0.100

0.100

0.118

0.773

-0.030

RT7

0.056

-0.045

0.091

0.315

0.095

0.101

0.113

0.824

-0.002

SEI1

0.171

0.119

0.177

-0.044

0.183

0.264

0.133

-0.050

0.728

SEI2

0.191

0.153

0.132

0.001

0.147

0.250

0.152

-0.003

0.694

SEI3

0.246

0.139

0.165

0.023

0.202

0.254

0.134

-0.023

0.771

SEI4

0.211

0.110

0.207

-0.006

0.116

0.273

0.185

-0.048

0.758

SEI5

0.188

0.097

0.162

0.000

0.143

0.213

0.094

-0.027

0.617

SEI6

0.187

0.166

0.233

-0.040

0.243

0.274

0.237

-0.007

0.889

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.

Nguồn: tính toán của tác giả

115


Bảng 4.5 Giá trị Heterotrait-Monotrait ratio



EMP

INN

MO

NA

PD

PF

PRO

RT


EMP










INN

0.134

(0.097-0.241)









MO

0.325

(0.204 – 0.455)

0.105

(0.091 – 0.210)








NA

0.110

(0.062 - 0.225)

0.120

(0.093 – 0.215)

0.136

(0.079 - 0.240)







PD

0.182

(0.109 - 0.302)

0.156

(0.096 – 0.261)

0.258

(0.138 - 0.379)

0.068

(0.041 – 0.155)






PF

0.299

(0.195 – 0.405)

0.211

(0.113 – 0.323)

0.275

(0.159 - 0.381)

0.032

(0.032 – 0.113)

0.376

(0.274 –0.466)





PRO

0.087

(0.062 – 0.224)

0.292

(0.193 – 0.418)

0.147

(0.073 - 0.279)

0.161

(0.073 – 0.270)

0.351

(0.233 –0.469)

0.210

(0.124 - 0.321)




RT

0.056

(0.062 – 0.159)

0.110

(0.092 – 0.198)

0.104

(0.075 - 0.209)

0.382

(0.296 – 0.465)

0.134

(0.061 –0.245)

0.110

(0.054 –0.212)

0.134

(0.068 - 0.246)



SEI

0.266

(0.153 – 0.389)

0.186

(0.102 – 0.299)

0.241

(0.143 - 0.350)

0.036

(0.041 – 0.121)

0.229

(0.135 –0.329)

0.343

(0.253 –0.427)

0.206

(0.112 - 0.327)

0.085

(0.070 - 0.172)

SEI: ý định khởi sự KDXD, RT: xu hướng rủi ro, NA: nhu cầu thành tích, PRO: tính chủ động, CRE: tính sáng tạo, EMP: sự đồng cảm, MO: nghĩa vụ đạo đức.

* Số trong ngoặc đơn là CI0.9

Nguồn: tính toán của tác giả

116


Cuối cùng, chỉ số Heterotrait-Monotrait ratio of correlations (HTMT) là một phương pháp mới để đánh giá tính phân biệt trong PLS-SEM và được coi là vượt trội hơn so với các phương pháp đánh giá tính phân biệt truyền thống như của Fornell và Larcker (1981) hay sử dụng hệ số tải chéo (Henseler và cộng sự, 2015). Kết quả cho thấy rằng không có giá trị nào thấp hơn hay cao hơn khoảng tin cậy (CI0.9) hay bao gồm giá trị 1, cho thấy các thang đo cho nghiên cứu này đều đạt giá trị phân biệt (Bảng 4.5). Như vậy, các cấu trúc trong nghiên cứu này đều đạt được giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

4.2.2 Kiểm định mô hình cấu trúc

Giá trị R2 (the coefficient of determination) cho biến cảm nhận về sự mong muốn khởi sự kinh doanh xã hội, cảm nhận về tính khả thi khởi sự kinh doanh xã hội và ý định khởi sự kinh doanh xã hội lần lượt là 0.201, 0.187 và 0.226 được coi là có khả năng dự đoán vừa và chấp nhận được (Cohen, 2013). Ngoài ra, tác giả đã sử dụng Q2 (cross-validated redundancy) để đánh giá mức độ phù hợp mô hình (Chin, 2010). Dựa trên kỹ thuật Blindfolding, Q2 về cảm nhận về sự mong muốn khởi sự kinh doanh xã hội, cảm nhận về tính khả thi khởi sự kinh doanh xã hội và ý định khởi sự kinh doanh xã hội lần lượt là 0.084, 0.092 và 0.060, cho thấy các mô hình nghiên cứu khả năng dự đoán ở mức vừa và phù hợp để đự đoán ý định khởi sự kinh doanh xã hội (Chin, 2010). T-test với kỹ thuật Bootstrapping (N = 5000) được áp dụng để kiểm tra các tác động trực tiếp. Giả thuyết H1 (β = 0.122, p < 0.05) và H2 (β = 0.295, p < 0.001) kiểm tra tác động trực tiếp của cảm nhận về sự mong muốn khởi sự kinh doanh xã hội và cảm nhận về tính khả thi khởi sự kinh doanh xã hội đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Kết quả cho thấy giả thuyết H1 H2 đều có ý nghĩa. Các giả thuyết còn lại trong mô hình nghiên cứu xem xét tác động trực tiếp từ các tính cách (xu hướng rủi ro, nhu cầu thành tích, tính chủ động, tính sáng tạo, sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức) đến cảm nhận về sự mong muốn khởi sự kinh doanh xã hội và cảm nhận về tính khả thi khởi sự kinh doanh xã hội. Kết quả kiểm định các giả thuyết được trình bày trong bảng 4.6 và hình 4.1. Các giả thuyết H3a, H3b, H4a, H5a, H5b, H6b,

117


H7b, H8b, H8b được chấp nhận và các giả thuyết còn lại như H4b, H6a, H7a bị bác bỏ.

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định các giả thuyết


Giả


thuyết


Mối quan hệ


Hệ số

Độ lệch


chuẩn


t-value


p-value


Kết quả

H1

PD SEI

0.122

0.046

2.406

0.016

Chấp nhận

H2

PF SEI

0.295

0.043

6.357

0.000

Chấp nhận

H3a

RT PD

0.144

0.046

2.667

0.007

Chấp nhận

H3b

RT PF

0.106

0.048

2.070

0.038

Chấp nhận

H4a

NA PD

-0.190

0.053

2.661

0.008

Chấp nhận

H4b

NA PF

-0.080

0.054

1.197

0.231

Bác bỏ

H5a

PRO PD

0.308

0.046

2.406

0.016

Chấp nhận

H5b

PRO PF

0.107

0.043

5.216

0.000

Chấp nhận

H6a

INN PD

0.076

0.046

1.853

0.064

Bác bỏ

H6b

INN PF

0.204

0.040

4.286

0.000

Chấp nhận

H7a

EMP PD

0.075

0.049

1.481

0.139

Bác bỏ

H7b

EMP PF

0.251

0.046

4.521

0.000

Chấp nhận

H8a

MO PD

0.187

0.048

3.444

0.001

Chấp nhận

H8b

MO PF

0.158

0.046

3.420

0.001

Chấp nhận

SEI: ý định khởi sự KDXD, RT: xu hướng rủi ro, NA: nhu cầu thành tích, PRO: tính chủ động, CRE: tính sáng tạo, EMP: sự đồng cảm, MO: nghĩa vụ đạo đức.

Nguồn: tính toán của tác giả

118


Nguồn tính toán của tác giả Hình 4 1 Kết quả kiểm định các tác động trực 1

Nguồn: tính toán của tác giả


Hình 4.1 Kết quả kiểm định các tác động trực tiếp


4.2.3 Kiểm tra tác động trung gian

Quy trình 4 bước của Baron và Kenny (1986) được áp dụng để kiểm tra tác động trung gian của cảm nhận về tính khả thi và cảm nhận về sự mong muốn trong mối quan hệ từ các tính cách (xu hướng rủi ro - RT, nhu cầu thành tích - NA, tính chủ động - PRO, tính sáng tạo - INN, sự đồng cảm - EMP và nghĩa vụ đạo đức - MO) đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội.

Tại bước 1, các biến độc lập (sáu tính cách bao gồm: xu hướng rủi ro, nhu cầu thành tích, tính chủ động, tính sáng tạo, sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức) được kiểm tra tác động trực tiếp đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Kết quả, chỉ có bốn tính cách gồm tính chủ động, tính sáng tạo, sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức có tác động

119


đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Vì xu hướng rủi ro và nhu cầu thành tích không có tác động đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội nên hai tính cách này bị loại trong quá trình kiểm tra tác động trung gian trong các bước tiếp theo.

Tại bước 2, bốn tính cách có ý nghĩa tại bước 1 bao gồm tính chủ động, tính sáng tạo, sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức được kiểm tra tác động đến hai biến trung gian là cảm nhận về sự mong muốn và cảm nhận về tính khả thi. Kết quả cho thấy, ngoại trừ mối quan hệ từ tính sáng tạo và sự đồng cảm đến cảm nhận về sự mong muốn và mối quan hệ từ sự đồng cảm đến cảm nhận về sự mong muốn là không có ý nghĩa, các mối quan hệ còn lại đều có ý nghĩa. Hai mối quan hệ không có ý nghĩa kể trên sẽ bị loại khỏi quy trình kiểm tra tác động trung gian trong các bước tiếp theo.

Bước 3 kiểm tra tác động từ hai biến trung gian là cảm nhận về sự mong muốn và cảm nhận về tính khả thi đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Kết quả cho thấy các mối quan hệ này đều có ý nghĩa.

Tại bước 4, khi kiểm tra đồng thời tác động của các tính cách (tính chủ động, tính sáng tạo, sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức) và hai biến trung gian (cảm nhận về sự mong muốn và cảm nhận về tính khả thi) đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội, kết qua cho thấy tất cả những mối quan hệ đã có ý nghĩa tại bước 2 và bước 3 đều có ý nghĩa tại bước 4 này, đồng thời khi xem xét lại những mối quan hệ trực tiếp tại bước 1 (các tính cách đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội) cho thấy chỉ có sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức là còn ý nghĩa, trong khi những mối quan hệ từ tính chủ động và tính sáng tạo đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội lại không còn ý nghĩa. Vì vậy, có thể kết luận rằng, hai biến trung gian (cảm nhận về sự mong muốn và cảm nhận về tính khả thi) trung gian hoàn toàn mối quan hệ từ tính chủ động đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội và trung gian một phần mối quan hệ từ nghĩa vụ đạo đức đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Ngoài ra, chỉ có cảm nhận về tính khả thi trung gian hoàn toàn tác động từ tính sáng tạo đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội và trung gian một phần mối quan hệ từ sự đồng cảm đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Kết quả này cho thấy các giả thuyết H9d được chấp nhận trong khi H9a, H9b H9c bị bác bỏ.

120


Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra tác động trung gian


Các bước phân tích


Biến nghiên cứu

Trung gian

Biến phụ thuộc

PD

PF

SEI


Bước 1


Biến độc lập

RT



-0.057

NA



-0.037

PRO



0.146b

CRE



0.141b

EMP



0.215b

MO



0.153c


Bước 2

và Bước 3


Biến trung gian

PRO

0.303c

0.114a


CRE

0.054

0.193c


EMP

0.100

0.256c


MO

0.179b

0.155b


Biến trung

gian

PD



0.123b

PF



0.294c


Bước 4


Biến độc lập

PRO

0.323c

0.109a

0.090

CRE


0.196c

0.106

EMP


0.257c

0.167a

MO

0.210c

0.157b

0.096a

Biến trung

gian

PD



0.055c

PF



0.201c

a <.05, b <.01, c <.001

Ghi chú. SEI: ý định khởi sự KDXD, RT: xu hướng rủi ro, NA: nhu cầu thành tích, PRO: tính chủ động, CRE: tính sáng tạo, EMP: sự đồng cảm, MO: nghĩa vụ đạo đức.

Nguồn: tính toán của tác giả

121


Chỉ số khoảng tin cậy - CI (Confidence interval) thông qua quy trình Bootstrapping với số mẫu là 5,000 được tính toán để xác nhận các hiệu ứng trung gian đã được kiểm tra thông qua 4 bước của Baron và Kenny (1986). Quy trình bootstrapping với 5.000 mẫu cho thấy tính chủ động, tính sáng tạo, sự đồng cảm và nghĩa vụ đạo đức có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Ước lượng điểm (Point of estimate) của các mối quan hệ có tác động trung gian luôn nằm trong khoảng độ tin cậy (Confidence interval) và không bao gồm giá trị 0 (Bảng 4.8). Tóm lại, hai biến trung gian (cảm nhận về sự mong muốn và cảm nhận về tính khả thi) trung gian mối quan hệ từ tính chủ động đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội và trung gian một phần mối quan hệ từ nghĩa vụ đạo đức đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Ngoài ra, chỉ có cảm nhận về tính khả thi trung gian hoàn toàn tác động từ tính sáng tạo đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội và trung gian một phần mối quan hệ từ sự đồng cảm đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Kết quả này khẳng định lại lần nữa các giả thuyết và H9d được chấp nhận trong khi H9a, H9b H9c bị bác bỏ.

Bảng 4.8. Kiểm định bổ sung để kiểm tra tác động trung gian


Biến độc lập biến

trung gian biến phụ thuộc

Tác động ở mức ý nghĩa 95%

Ước lượng điểm

(Point of estimate)

Khoảng tin cậy (Confidence

interval)

PRO - PD - SEI

0.016

0.006 – 0.041

PRO - PF - SEI

0.023

0.005 – 0.044

CRE - PF - SEI

0.032

0.013 – 0.057

EMP - PF - SEI

0.042

0.019 – 0.071

MO - PD - SEI

0.011

0.004 – 0.030

MO - PF - SEI

0.033

0.012 – 0.060

Ghi chú. SEI: ý định khởi sự KDXD, RT: xu hướng rủi ro, NA: nhu cầu thành tích, PRO: tính chủ động, CRE: tính sáng tạo, EMP: sự đồng cảm, MO: nghĩa vụ đạo đức.

Nguồn: tính toán của tác giả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/01/2024