106
Điều kiện | Nguồn | |
2. Mức độ phù hợp Q2: Sử dụng Blindfolding | - Dự đoán yếu: Q2 < 0,02 - Dự đoán vừa: Q2 = 0.02 – 0.35 - Dự đoán mạnh: Q2 > 0.35 | Chin (2010) |
Có thể bạn quan tâm!
- Thang Đo Nháp Trong Nghiên Cứu Về Mối Quan Hệ Giữa Kinh Nghiệm Với Các Tổ Chức Xã Hội, Giáo Dục Khởi Sự Kinh Doanh Xã Hội Và Ý Định Khởi Sự Kinh
- Quy Trình Phân Tích Sơ Bộ Định Lượng
- Đối Tượng Khảo Sát Và Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu
- Kiểm Định Bổ Sung Để Kiểm Tra Tác Động Trung Gian
- Thảo Luận Kết Quả Nghiên Cứu Thứ Nhất Về Mối Quan Hệ Giữa Tính Cách Và Ý Định Khởi Sự Kinh Doanh Xã Hội
- Thảo Luận Kết Quả Nghiên Cứu Thứ Hai Về Mối Quan Hệ Giữa Giáo Dục, Kinh Nghiệm Và Ý Định Khởi Sự Kinh Doanh Xã Hội
Xem toàn bộ 273 trang tài liệu này.
Nguồn: tác giả tổng hợp
Bước 3. Kiểm tra tác động trực tiếp của các biến trong mô hình. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật PLS Bootstrapping với cỡ mẫu lặp lại là 5000 được khuyến nghị bởi Henseler và cộng sự (2015) để kiểm định các giả thuyết.
Bước 4. Kiểm tra tác động trung gian (mediating effect). Tác động trung gian được kiểm định theo quy trình 4 bước được đề xuất bởi Baron và Kenny (1986) được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.15 Quy trình kiểm tra tác động trung gian theo Baron và Kenny (1986)
X M Y | |
Bước 1. Hồi quy dự báo Y (biến phụ thuộc) theo X (biến độc lập) để kiểm tra đường dẫn c | c X Y |
Bước 2. Hồi quy dự báo M (biến trung gian) theo X (biến độc lập) để kiểm tra đường dẫn a Bước 3. Đồng thời kiểm tra mối quan hệ trực tiếp từ M (biến trung gian) đến Y (biến phụ thuộc) | a X M b M Y |
Bước 4. Thực hiện hồi quy dự báo Y theo cả X (biến độc lập) và M (biến trung gian) | c’ X M Y a b |
Nguồn: Tác giả tổng hợp
107
Mục tiêu của bước 1, bước 2 và bước 3 là để kiểm tra mối quan hệ không có thứ tự (zero-order relationship) của các biến trong mô hình. Nếu một trong những mối quan hệ tại 3 bước này không có ý nghĩa thì có thể kết luận rằng không có tác động trung gian trong mô hình. Tại bước 4, kết quả xem xét loại tác động đồng thời của các biến độc lập (X) và biến trung gian (M) đến biến phụ thuộc (Y). Nếu tác động của X đến Y không có ý nghĩa nghĩa là X tác động đến Y hoàn toàn thông qua M hay nói cách khác đây là tác động trung gian hoàn toàn (full mediation). Nếu tác động của X đến Y có ý nghĩa (cả tác động của X và M đến Y đều có ý nghĩa) thì X tác động đến Y một phần thông qua M hay nói cách khác đây là tác động trung gian một phần (partial mediation).
Bước 5 là Kiểm tra lại kết quả tác động trung gian. Các kết quả về tác động trung gian đã được khẳng định tại bước 4 sẽ được kiểm tra lại thông qua hai giá trị: chỉ số CI (Confidence interval) thông qua quy trình bootstrapp với số mẫu là 5.000 và chỉ số Variance accounted for (VAF).
Bảng 3.16 Điều kiện cho các tiêu chí CI và VAF
Điều kiện | Nguồn | |
1. CI (Confidence interval) | Tồn tại tác động gián tiếp nếu khoảng CI không bao gồm số 0 | Hair và cộng sự (2016) |
2. Variance accounted for (VAF) | - VAF > 80%: trung gian hoàn toàn (full mediation) - 20% ≤ VAF ≤ 80%: trung gian một phần (partial mediation) - VAF < 20%: không có tác động trung gian (no mediation) |
Nguồn: tác giả tổng hợp
Tổng kết chương 3
Chương 3 đã trình bày các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án. Từ kết thang đo nháp thứ nhất, thảo luận nhóm được sử dụng để hoàn thiện
108
thành thang đo nháp thứ hai. Quy trình định lượng sơ bộ giúp hình thành bảng câu hỏi chính thức cho khảo sát và phân tích định lượng chính thức. Cuối cùng, đối tượng khảo sát, phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu và phương pháp phân tích dữ liệu đã được giới thiệu.
109
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Giới thiệu chương 4
Chương 3 đã giới thiệu các quy trình và các phương pháp nghiên cứu ứng với từng giai đoạn. Kết thúc chương 3, luận án đã hình thành được bảng câu hỏi chính thức được sử dụng cho định lượng chính thức. Chương 4 sẽ trình bày kết quả của hai nghiên cứu thực nghiệm về tác động của tính cách đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội và tác động của kinh nghiệm với các tổ chức xã hội và giáo dục khởi sự kinh doanh xã hội đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội. Với 503 bảng câu hỏi hợp lệ từ khảo sát, chương 4 sẽ bắt đầu với thông tin mẫu, kiểm định mô hình và các giả thuyết, kết quả của từng nghiên cứu thực nghiệm sẽ được trình bày theo cấu trúc: kiểm định mô hình đo lường, kiểm định mô hình cấu trúc, kiểm tra tác động trung gian trong mô hình và thảo luận kết quả nghiên cứu.
4.1 Thông tin mẫu
Tổng cộng có 850 bảng câu hỏi đã được gửi đi. Dữ liệu thu thập được từ 503 bảng trả lời phản hồi hợp lệ, đại diện cho tỷ lệ phản hồi là 59.17%. Thông tin về mẫu được mô tả trong Bảng 4.1.
Bảng 4.1 Thông tin mẫu khảo sát (n=503)
Số lượng | ||
Giới tính | Nam | 314 (62.5%) |
Nữ | 189 (37.5%) | |
Độ tuổi | Dưới 25 | 70 (13.9%) |
25-35 | 257 (21.09%) | |
35-45 | 123 (24.4%) | |
Trên 45 | 53 (10.53%) | |
Trình độ học vấn | Trung cấp, cao đẳng | 25 (4.97%) |
Đại học | 425 (84.49%) | |
Sau đại học | 53 (10.53%) | |
Kinh doanh | 245 (48.71%) |
110
Số lượng | ||
Lĩnh vực/ngành nghề | Giáo dục | 87 (17.30%) |
Kỹ thuật | 61 (12.12%) | |
Nông nghiệp | 42 (8.35%) | |
Khách sạn/du lịch | 41 (8.14%) | |
Công nghệ thông tin | 20 (3.98%) | |
Khác | 7 (4.57%) |
Nguồn: tính toán của tác giả
4.2 Kết quả nghiên cứu thứ nhất về tác động của tính cách đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội
4.2.1 Kiểm định mô hình đo lường
Độ tin cậy được đo lường thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và độ tin cậy tổng hợp. Kết quả trong Bảng 4.2 cho thấy các giá trị Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng 0.639 (sự đồng cảm) đến 0.93 (nhu cầu thành tích). Các giá trị của độ tin cậy tổng hợp dao động trong khoảng 0.648 (sự đồng cảm) đến 0.73 (nhu cầu thành tích). Các giá trị Cronbach’s alpha và độ tin cậy tổng hợp đều rất gần hoặc trên ngưỡng 0.7 (Nunnally và Bernstein, 1978) cho thấy độ tin cậy của các cấu trúc trong mô hình. Giá trị phương sai trích (Average Variance Extracted - AVE) cho mỗi cấu trúc cũng được hiển thị trong Bảng 4.2, giá trị của AVE cho tất cả các cấu trúc trong mô hình này đều lớn hơn 0.5, cho thấy sự phù hợp về tính hội tụ của từng cấu trúc trong mô hình (Fornell và Larcker, 1981).
Bảng 4.2 Kết qua đo lường độ tin cậy thang đo và giá trị hội tụ
Hệ số Cronbach’s alpha | Giá trị phương sai trích (AVE) | Độ tin cậy tổng hợp (CR) | |
Xu hướng rủi ro | 0.837 | 0.582 | 0.775 |
Nhu cầu thành tích | 0.930 | 0.730 | 0.930 |
Tính chủ động | 0.693 | 0.526 | 0.687 |
111
Hệ số Cronbach’s alpha | Giá trị phương sai trích (AVE) | Độ tin cậy tổng hợp (CR) | |
Sự sáng tạo | 0.706 | 0.560 | 0.661 |
Sự đồng cảm | 0.639 | 0.585 | 0.648 |
Nghĩa vụ đạo đức | 0.738 | 0.595 | 0.744 |
Cảm nhận về sự mong muốn | 0.796 | 0.560 | 0.792 |
Cảm nhận về tính khả thi | 0.906 | 0.660 | 0.906 |
Ý định khởi sự kinh doanh xã hội | 0.882 | 0.559 | 0.882 |
Nguồn: tính toán của tác giả
Giá trị phân biệt (discriminant validity) là mức độ mà các yếu tố khác biệt với nhau và không tương quan với nhau (Fornell và Larcker, 1981). Nghiên cứu này sử dụng ba công cụ để đánh giá giá trị phân biệt bao gồm so sánh căn bậc hai của AVE với hệ số tương quan giữa các cấu trúc (Fornell và Larcker, 1981), hệ số tải chéo (cross loading) của các biến quan sát và chỉ số Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) (Henseler và cộng sự, 2015). Theo Fornell và Larcker (1981), hệ số tương quan giữa các cấu trúc được so sánh với căn bậc hai của AVE. Kết quả từ bảng 4.3 cho thấy căn bậc hai của tất cả các AVE (từ 0.725 đến 0.854) đều lớn hơn các hệ số trong cùng một cột. Do đó, các thang đo đều đạt giá trị phân biệt.
112
Bảng 4.3 AVE và tương quan giữa các cấu trúc
EMP | CRE | MO | NA | PD | PF | PRO | RT | SEI | |
EMP | 0.764 | ||||||||
CRE | -0.093 | 0.748 | |||||||
MO | 0.318 | 0.102 | 0.771 | ||||||
NA | -0.106 | 0.144 | 0.136 | 0.854 | |||||
PD | 0.172 | 0.160 | 0.251 | -0.057 | 0.748 | ||||
PF | 0.299 | 0.220 | 0.273 | 0.002 | 0.380 | 0.812 | |||
PRO | 0.077 | 0.319 | 0.141 | 0.163 | 0.353 | 0.215 | 0.725 | ||
RT | 0.004 | 0.006 | 0.099 | 0.382 | 0.132 | 0.108 | 0.135 | 0.762 | |
SEI | 0.265 | 0.176 | 0.242 | -0.016 | 0.234 | 0.341 | 0.213 | -0.034 | 0.747 |
Ghi chú: SEI: ý định khởi sự KDXD, RT: xu hướng rủi ro, NA: nhu cầu thành tích, PRO: tính chủ động, CRE: tính sáng tạo, EMP: sự đồng cảm, MO: nghĩa vụ đạo đức.
Nguồn: tính toán của tác giả
113
Đối với hệ số tải chéo (cross loading), Chin (2010) cho rằng mỗi hệ số tải phải lớn hơn tất cả các hệ số tải chéo của nó. Trong mô hình này, các hệ số tải nhân tố (phần tô đậm trong bảng 4.4) đều lớn hơn 0.5 (từ 0.502 đến 0.980) và lớn hơn hệ số tải chéo (phần không tô đậm trong bảng 4.4). Tóm lại, hệ số tải và hệ số tải chéo đều xác nhận các thang đo đều đạt giá trị phân biệt.
Bảng 4.4 Hệ số tải và hệ số tải chéo các cấu trúc
EMP | INN | MO | NA | PD | PF | PRO | RT | SEI | |
EMP1 | 0.627 | -0.036 | 0.158 | -0.107 | 0.097 | 0.204 | 0.035 | -0.001 | 0.193 |
EMP2 | 0.714 | -0.058 | 0.242 | -0.066 | 0.071 | 0.220 | 0.042 | 0.002 | 0.185 |
EMP3 | 0.502 | -0.088 | 0.190 | -0.017 | 0.173 | 0.121 | 0.074 | 0.007 | 0.105 |
INN1 | 0.016 | 0.592 | 0.010 | 0.058 | 0.134 | 0.125 | 0.162 | 0.062 | 0.154 |
INN2 | -0.001 | 0.507 | -0.016 | -0.027 | 0.032 | 0.110 | 0.081 | -0.089 | 0.090 |
INN3 | -0.018 | 0.524 | 0.002 | 0.024 | 0.063 | 0.091 | 0.201 | -0.072 | 0.114 |
INN4 | -0.146 | 0.911 | 0.161 | 0.192 | 0.134 | 0.191 | 0.274 | 0.048 | 0.100 |
MO1 | 0.225 | 0.066 | 0.689 | 0.093 | 0.115 | 0.189 | 0.062 | 0.064 | 0.215 |
MO2 | 0.249 | 0.074 | 0.801 | 0.165 | 0.179 | 0.210 | 0.134 | 0.113 | 0.180 |
MO3 | 0.194 | 0.078 | 0.607 | 0.010 | 0.247 | 0.176 | 0.097 | 0.019 | 0.110 |
NA1 | -0.073 | 0.142 | 0.121 | 0.895 | -0.062 | 0.002 | 0.173 | 0.329 | -0.029 |
NA2 | -0.080 | 0.111 | 0.108 | 0.847 | -0.045 | -0.022 | 0.124 | 0.336 | -0.036 |
NA3 | -0.047 | 0.172 | 0.126 | 0.980 | -0.049 | 0.019 | 0.163 | 0.380 | 0.004 |
NA4 | -0.087 | 0.061 | 0.055 | 0.663 | -0.039 | -0.003 | 0.147 | 0.258 | 0.023 |
NA5 | -0.178 | 0.111 | 0.162 | 0.854 | -0.045 | 0.011 | 0.089 | 0.316 | -0.023 |
PD1 | 0.162 | 0.175 | 0.170 | -0.048 | 0.798 | 0.293 | 0.263 | 0.103 | 0.220 |
PD2 | 0.167 | 0.079 | 0.210 | -0.085 | 0.763 | 0.294 | 0.261 | 0.078 | 0.148 |