Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Ngân Hàng 52382

được đo lường bằng chênh lệch giá cổ phiếu ngày, tuần, tháng. Tuy nhiên, rõ ràng cách tiếp cận này chỉ có thể áp dụng được đối với các đối tượng nghiên cứu được niêm yết trên sàn chứng khoán và khối lượng thông tin được yêu cầu phải đủ lớn trong cả giai đoạn và chi tiết theo ngày, tuần, hoặc theo tháng.

Phương pháp phân tích tham số DEA (Data Envelopment Analysis) và phương pháp phi tham số SFA: Theo cách tiếp cận này, ngân hàng áp dụng phân tích biên để đo lường HQHĐKD ngân hàng, hoạt động hiệu quả không đơn thuần dựa vào việc đánh giá khả năng sinh lợi như phương pháp tỉ số hoặc phương pháp đo lường chênh lệch giá cổ phiếu, mà được đo lường bằng khoảng cách của đơn vị đo lường đến đơn vị tốt nhất trong biên (Berger và DeYoung, 1997). Phương pháp này là một hướng mới được áp dụng trong gần hai thập kỷ trở lại đây và vẫn tiếp tục được vận dụng trong các ngành khoa học. Phương pháp này có một hạn chế là yêu cầu khắt khe về giả định yếu tố đầu vào và đầu ra, phải chỉ định dạng hàm phù hợp và thỏa mãn các giả định thống kê của mô hình.

Kết quả nghiên cứu áp dụng các phương pháp đo lường khác nhau có thể dẫn đến những kết quả khác nhau nhưng chưa có lý thuyết nào xác định phương pháp tiếp cận nào là tối ưu để đo lường rủi ro và HQHĐKD ngân hàng.

Để có cơ sở lựa chọn phương pháp phù hợp với luận án, tác giả có một số nhận định sau:

Phương pháp đo lường HQHĐKD biên yêu cầu khắt khe về giả định các yếu tố và dạng hàm phân tích.

Phương pháp đo lường HQHĐKD bằng đo lường biên lợi nhuận và đo lường lợi nhuận bằng chênh lệch giá cổ phiếu được thực hiện khá công phu và mất nhiều thời gian so với phương pháp tỷ số.

Phương pháp đo lường HQHĐKD bằng chêch lệch giá cổ phiếu khá chính xác nhưng trong cách tiếp cận này chỉ có thể áp dụng được đối với các đối tượng nghiên cứu được niêm yết trên sàn chứng khoán và khối lượng thông tin được yêu cầu phải đủ lớn trong cả giai đoạn và chi tiết theo ngày, tuần, hoặc theo tháng nên không thể thực hiện ở mục tiêu nghiên cứu thứ hai.

Dựa trên đối tượng nghiên cứu và giới hạn về thu thập dữ liệu nghiên cứu nên luận án sẽ tiếp cận đo lường HQHĐKD ngân hàng theo phương pháp tỷ số. Từ đây,

đặt ra vấn đề là lựa chọn thang đo tỷ số HQHĐKD nào phù hợp cho luận án. Vấn đề này sẽ được trả lời trong nội dung phương pháp nghiên cứu của chương tiếp theo.

2.3 Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

2.3.1 Lý thuyết về mối quan hệ giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng

2.3.1.1 Lý thuyết đánh đổi rủi ro – lơi nhuân

Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nghiên cứu trường hợp các Quốc gia Đông Nam Á - 6

Một số lý thuyết nền đã phân tích mối quan hệ cơ bản giữa thanh khoản và lợi nhuận của các ngân hàng. Câu hỏi cơ bản mà các lý thuyết nền cố gắng trả lời là tính thanh khoản ảnh hưởng như thế nào đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

Theo các lý thuyết tài chính doanh nghiệp, một ngân hàng trong trạng thái cân bằng sẽ mong muốn giữ một mức thanh khoản tối ưu riêng chỉ để bù đắp chi phí và lợi ích bằng không ở mức biên. Tuy nhiên, yêu cầu đảm bảo về vốn của các nhà quản trị tiền tệ, buộc các ngân hàng phải giữ thanh khoản vượt quá mức tối ưu riêng của họ và từ đó buộc các ngân hàng vượt mức thanh khoản tối ưu nội bộ (Miller và cộng sự, 1990). Hơn nữa, do mức thanh khoản tối ưu của ngân hàng có thể thay đổi trong chu kỳ kinh doanh, thường tăng lên khi chi phí dự kiến sẽ cao hơn, mối quan hệ giữa thanh khoản và khả năng sinh lợi có xu hướng mang tính chu kỳ cao. Trong thời kỳ khủng hoảng, thanh khoản và khả năng sinh lời của các ngân hàng có mối tương quan dương, hay các ngân hàng cố gắng gia tăng thanh khoản để cải thiện lợi nhuận của họ (Osborne và cộng sự, 2012). Do đó, có thể có mối quan hệ tích cực hoặc tiêu cực giữa thanh khoản và lợi nhuận trong ngắn hạn tùy thuộc vào việc ngân hàng ở trên hay dưới mức thanh khoản tối ưu. Flannery và Rangan (2008) khẳng định rằng thực sự nếu các ngân hàng thành công trong việc duy trì được mức thanh khoản tối ưu thì thực tế sẽ không có mối quan hệ ngắn hạn. Tuy nhiên, trong dài hạn, các yêu cầu thanh khoản theo quy định có tính ràng buộc. Điều này có nghĩa là thanh khoản cao hơn sẽ làm giảm khả năng sinh lợi nếu các ngân hàng vượt quá mức thanh khoản tối ưu của họ, ví dụ do các yêu cầu về quy định hoặc cú sốc bất ngờ (Flannery và Regan 2008).

Osborne và cộng sự, (2012) cho rằng mức thanh khoản tối ưu của các ngân hàng tăng lên trong thời kỳ khủng hoảng của ngành ngân hàng, vì trong điều kiện như vậy chi phí phá sản sẽ tăng. Do đó, dự kiến mối quan hệ giữa thanh khoản và lợi nhuận

giữa các ngân hàng sẽ có tính chu kỳ. Đó là bởi vì trong môi trường khắc nghiệt, các ngân hàng có xu hướng dự trữ thấp hơn mức thanh khoản tối ưu, trong khi trong điều kiện bình thường, các ngân hàng có thể đáp ứng được mức vốn tối ưu của họ hoặc không, trong trường hợp đó, mối quan hệ sẽ gần bằng không hoặc ngược lại. Điều đó hàm ý, có thể tăng hiệu quả hoạt động ngân hàng bằng cách giảm mức thanh khoản (Osborne và cộng sự, 2012). Cấu trúc tài sản thanh khoản giảm làm gia tăng rủi ro thanh khoản. Lý thuyết cho rằng rủi ro gia tăng thì khả năng sinh lời sẽ tăng, tồn tại mối tương quan cùng chiều giữa rủi ro và lợi nhuận.

2.3.1.2 Lý thuyết đặc thù ngân hàng

Lý thuyết đặc thù ngân hàng (Banking Specificities Hypothesis) đươc

phát triển

̉i Pruteanu-Podpiera, Weill và Schobert (2008), lý thuyết lập luận ngành ngân hàng có một số đặc thù so với thị trường khác do tồn tại thông tin bất cân xứng trong thị trường caṇ h tranh không hoàn hảo . Vì vậy , các ngân hàng cần giải quyết vấn đề lựa chọn nghịch (Adverse selection) và rủi ro đạo đức (Moral Hazad). Để giảm thiểu vấn

đề này, ngân hàng cần duy trì mối quan hê ̣dài han với người đi vay. Tuy nhiên, khi gia

tăng caṇ h tranh, có thể gia tăng chi phí giám sát bởi vì tồn tại tính k inh tế nhờ quy mô và giảm quan hệ khách hàng trong dài hạn . Nhằm duy trì môi trường kinh tế phát triển bền vững và ổn điṇ h , cần thiết phải đánh giá tình hình tài chính của các ngân hàng thông qua các chính sách quản lý và điều tiết. Điều này xuất phát từ vai trò trung gian

tài chính cơ bản của các ngân hàng thương mại , nhằm muc

tiêu đảm bảo hiêu

quả hoat

đôṇ g của các ngân hàng (Halling và Hayden, 2006). Quản lý thận trọng các hoạt động của một ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu chính của bất kỳ doanh

nghiệp. Đây chính là điều kiên tiên quyêt́ trong môi trường caṇ h tranh ngân haǹ g nhằm

cung ứ ng nguồn vốn rẻ . Điều này có nghia tồn taị mối tương quan âm giữa chi phí và

lơi

nhuân

hay chi phí càng cao, lơi

nhuân

càng thấp.


2.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa RRTK và HQHĐ ngân hàng

Các nghiên trước đây đều tập trung phân tích các yếu tố tác động đến HQHĐKD ngân hàng, trong đó có yếu tố RRTK. Mối quan hệ giữa RRTK và hiệu quả hoạt động ngân hàng khá phức tạp, một số nghiên cứu cho rằng RRTK cao làm gia tăng hiệu quả

hoạt động của ngân hàng thông qua lợi nhuận từ lai

cao, những người khác chỉ ra rằng

nó làm giảm hiệu quả hoạt động do chi phí sử duṇ g vốn cao liên quan việc tài trợ vốn.

Một số tác giả tìm thấy mối quan hệ tích cực, một số khác tìm thấy mối quan hệ tiêu cực, trong khi đó một số tác giả tìm ra cả hai mối quan hệ và một vài người kết luận không có mối quan hệ nào cả.

Có hai quan điểm trái ngược về mối quan hệ giữu RRTK và HQHĐKD ngân hàng

Quan điểm cho rằng RRTK làm gia tăng HQHĐKD ngân hàng.

Khu vực Châu Phi có nghiên cứu của Siaw (2013) nghiên cứ u tác đôṇ g của RRTK

đến lợi nhuận của ngân hàng ở Ghana . Môt

điểm khác của nghiên cứ u Siaw (2013) so

với các nghiên cứu khác là sử dụng các khe hở tài t rơ ̣ (FGAPR) là thước đo RRTK. Kết quả nghiên cứu cho thấy Quy mô ngân hàng, tài sản phi tiền gửi, sự thay đổi trong

yếu tố lam

phát tác đôṇ g tích cưc

và có ý nghia

thống kê đến RRTK (khe hở tài trơ ̣).

Tài sản thanh khoản có rủi ro, tài sản thanh khoản ít rủi ro và tập trung công nghiệp cho thấy một mối quan hệ có tiêu cực. Nghiên cứ u sử cũng cho thấy một mối quan hệ tích cực giữa RRTK (khe hở tài trơ ̣ và tỷ lệ cho vay ròng /tổng tiền gửi) và lợi nhuận ngân hàng đo bằng lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

(ROE). Nghiên cứ u cho thấy ngân hàng cần có chiến lươc

đa daṇ g hóa hiêu

quả các

nguồn tài trơ ̣ nhằm giảm thiểu RRTK. Các ngân hàng ở Ghana nên tăng cường bộ phận ngân quỹ của họ để quản lý RRTK để đảm bảo một quá trình xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát RRTK.

Sayedi (2014) nghiên cứ u các yếu tố tác đôṇ g đến lơi

nhuân

của các ngân hàng tai

Nigeria trong giai đoaṇ thanh khoản, quyền lưc

2006 -2011. Mục tiêu của nghiên cứu là kiểm tra tá c đôṇ g của thi ̣trường, lãi suất thị trường đến lợi nhuận của các ngân hàng

trong giai đoan

này . Dữ liêu

nghiên cứ u đươc

lấy từ báo cáo tài chính của 15 ngân

hàng niêm yết trên Thị trường chứng khoá n Nigeria. Tác giả cũng sử dụng biến ROA ,

ROE đaị diên

cho lơi

nhuân

ngân hàng và 3 biến giải thích (quyền lưc

thi ̣trường ,

thanh khoản, lãi suất ngân hàng). Kết quả nghiên cứ u cho thấy quyền lưc thi ̣trường và

thanh khoản t ác động cùng chiều với lợi nhuận ngân hàng (ROA, ROE) trong khi lai

suất tác đôṇ g ngươc chiêù với ROA.

Khác với nghiên cứu trước , Ajibike và Aremu (2015) ̉ duṇ g mô hình bảng đôṇ g để nghiên cứu tác động của RRTK đến hiệu quả hoạt động ngân hàng ở Nigeria trong

giai đoan

2004 -2012. Dữ liêu

chuỗi thời gian đươc

nghiên cứ u từ 13 ngân hàng

thương mại niêm yết trên thi ̣trường chứ ng khoán ở Nigeria . Nhằm khắc phuc cać

nhươc

điểm của các nghiên cứ u trước ở Nigeria , nghiên cứ u sử duṇ g phương pháp

GMM để phân tích tác đôṇ g của thanh khoản đến hiêu quả hoaṭ đôṇ g ngân haǹ g . Tác

giả chỉ sử dụng biến ROA đại diện cho hiệu quả hoạt động ngân hàng , và 3 biến giải thích ( quy mô ngân hàng, thanh khoản, nơ ̣ xấu ngân hàng ) để kiểm định mối quan hệ

này. Kết quả nghiên cứ u cho thấy RRTK tác đôṇ g cùng chiều với hiêu quả hoaṭ đôṇ g

ngân hàng, ngân hàng gia tăng thanh khoản, hiêu quả hoaṭ đôṇ g ngân haǹ g caǹ g cao.

Alshatti (2015) kiểm điṇ h tác đôṇ g của quản lý thanh khoản đến lơi

nhuân

ngân

hàng ở Jordan trong khoản thời gian 2005-2012. Dữ liêu

nghiên cứ u dưa

vào 13 ngân

hàng được chọn từ Jordan. Nghiên cứ u cũng sử dụng biến lợi nhuận trên tài sản (ROA)

và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) đaị diên

cho chỉ tiêu lơi

nhuân

và biến tỷ

thanh khoản nhanh, vốn của ngân hàng . Kết quả cho thấy ngân hàng càng gia tăng rủi

ro thanh khoản, lơi

nhuân

càng gia tăng.

Khu vực Châu Á có nghiên cứu của Shen và cộng sự (2009) nghiên cứ u tác động

của rủi ro thanh khoản đến hiêu

quả hoaṭ đôṇ g kinh doanh ngân hàng tại các quốc gia

có nền kinh tế phát triển (Australia, Canada, France, Germany, Italy, Japan, Luxembourg, Netherlands, Switzerland, Taiwan, United Kingdom and United States )

trong giai đoan 1994 -2006. Nhóm tác giả sử dụng 3 biêń (lợi nhuận trên tài sản -ROA,

lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE, thu từ lai

– chi từ lai

/ tổng tài sản bình quân

(NIM) đaị diên

cho hiêu

quả hoaṭ đôṇ g ngân hàng và nghiên cứ u cho rằng RRTK là

môt

trong những yếu tố tác đôṇ g đến HQHĐKD ngân hàng . RRTK tác động cùng

chiều với biến (ROA, ROE) đaị diên

cho hiêu

quả hoaṭ đôṇ g kinh doanh ngân hàng và

rủi ro thanh khoản tác động ngược chiều với bi ến (NIM) đaị diên

cho hiêu

quả hoat

đôṇ g kinh doanh ngân hàng. Arif và Nauman Anees (2012) phân tích mối quan hê ̣giữa

rủi ro thanh khoản và hiệu quả hoạt động ngân hàng ở M alaysia trong giai đoan 2006–

2008. Nghiên cứ u sử duṇ g dữ liêu từ BankScope và biến tài sản thanh khoản / tài trợ

ngắn hạn và khe hở tài trợ để đo lường RRTK và sử dụng 2 biến ROA and ROE để đo lường HQHĐKD ngân hàng. Kết quả cho thấy RRTK tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Khu vực Châu Âu có nghiên cứu của Bourke (1989) tìm thấy mối quan hệ tích

cực giữa RRTK và lợi nhuận ngân hàng ở 12 quốc gia Châu Âu, Bắc Mỹ và Úc.

Goddard, Molyneux và Wilson (2004) ̉ duṇ g tỷ lê ̣an toàn vốn (CAR) để nghiên cứu

tác động của vốn đến lợi nhuận ngân hàng , kết quả cho thấy mối tương quan tích cưc .

Tỷ lệ CAR (vốn/tài sản) cao, ngân hàng đang hoạt động quá thận trọng và bỏ qua giao

dịch có khả năng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng , điều này làm cho ngân hàng mất

đi chi phí cơ hôi . CAR cao sẽ đam̉ baỏ các chi phí bảo hiểm chống lại phá sản , báo

hiệu một tương lai lợi nhuận cao hơn, và do đó tạo ra một mối liên hệ tích cực giữa thanh khoản và ROE.

Kosmidou, Tanna và Pasiouras (2005) nhận thấy RRTK có ảnh hưởng tích cực

đến ROA thông qua viêc

kiểm định các yếu t ố tác đôṇ g đến hiệu quả hoaṭ đôṇ g kinh

doanh ngân hàng ở Hy Lạp trong giai đoạn hội nhập tài chính (1990-2002) trên bô ̣dư

liêu gồm 23 ngân hàng. Nhóm tác giả cho thấy những ngân hàng nào có thanh khoản

thấp thì ROA cũng thấp hơn. Điều này cũng phù hợp với các kết luận trước đó của

(Bourke, 1989).

Poposka và Trpkoski (2013) kiểm tra các yếu tố tác đôṇ g đến lơi

nhuân

của

ngân hàng Macedonian . Nghiên cứ u sử duṇ g mâu

̃ liêu

̀ báo cáo tài chính trong

giai đoan

Q42001 – Q32012. Nghiên cứ u cũng sử duṇ g 2 biến đaị diên

cho lơi

nhuân

ngân hàng (lợi nhuận trên tài sản -ROA, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - ROE). Thông

qua mô hình kinh tế và̃ liêu nghiên cứ u , kêt́ quả nghiên cứ u cho thâý thanh khoan̉

và vốn là một trong những yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng , trong đó nh ấn mạnh mối tương quang dương giữa thanh khoản và lợi nhuận ngân hàng.

Quan điểm cho rằng, RRTK tác động làm giảm HQHĐKD ngân hàng.

Khu vực Châu Á có nghiên cứu của Chen và cộng sự (2001) phân tích các nhân tố tác đôṇ g đến HQHĐKD ngân hàng ở Nhật Bản trong thời gian từ 1993 – 1999. Tác giả sử dụng khe hở tài trợ để đo lường RRTK và kết quả cho thấy RRTK tác động

ngươc

chiều với HQHĐKD. Khác với các nghiên cứu trước, Lee và Kim (2013) nghiên

́ u các yếu tố tác đôṇ g đến h iêu

quả hoaṭ đôṇ g ngân hàng Hàn Quốc dưa

trên phương

pháp bao dữ liệu kết hợp chỉ số Malmquist . Dữ liêu nghiên cứ u từ baó caó taì chính

của 13 ngân hàng thương maị trong giai đoan

2003 -2010. Tác giả sử dụng biến phụ

thuộc: hiệu quả ngân hàng ; Biến độc lập : mức độ vốn hóa , tỷ suất lợi nhuận , tỷ lệ dự phòng RRTD, lao động, dư nợ tín dụng, tỷ lệ tài sản thanh khoản /tổng tài sản. Kết quả

nghiên cứ u cho thấy ngân hàng có cấu trúc tài sản kém thanh khoản có lơ ̣ i nhuân

hơn.

cao

Khu vực Châu Âu có nghiên cứu của Ndoka, Islami và Shima (2016) nghiên

́ u tác đôṇ g của quản lý thanh khoản đến hiêu quả hoaṭ đôṇ g của cać NHTM Albani

trong giai đoan trong giai đoan

2005-2015. Nghiên cứ u sử duṇ g 40 quan sát từ 16 NHTM ở Albani 2005-2015 để phân tích mối quan hệ này . Nhóm tác giả sử dụng biến

(lợi nhuận trên tài sản –ROA) đaị diên

cho hiêu

quả hoaṭ đôṇ g ngân hàng và nghiên

́ u cho rằng RRTK là một trong những yếu tố tác độ ng đến HQHĐKD ngân hàng và có tác động ngược chiều.

Khu vực Châu Phi có nghiên cứu của Kutsienyo (2011) kiểm tra các yếu tố tác

đôṇ g đến lơi

nhuân

ngân hàng Ghana. Tác giả sử dụng kỹ thuật ước lượng GLS trên

cơ sở̃ liêu ban̉ g của 26 NHTM ở Ghana trong giai đoạn 2000-2009 để phân tích .

Tác giả sử dụng 2 biến đaị diên

cho lơi

nhuân

ngân hàng (lợi nhuận trên tài sản -ROA,

lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - ROE) và 5 biến kiểm soát thể hiên

đăc

trưng của ngân

hàng (quy mô ngân hàng, thanh khoản, vốn chủ ̉ /tổng tài sản, nguồn tài trơ/

tổng nơ,

chi phí hoaṭ đôṇ g ), các biến vĩ mô (tỷ lệ thất nghiệp , lạm phát, tốc đô ̣phát triển GDP ,

tâp

trung ngành ngân hàng ). Kết quả nghiên cứ u tìm thấy thanh khoản tác động ngược

chiều với biến lơi

nhuân

ngân hàng (ROA).

Trong khi, Bassey và Moses (2015) nghiên cứ u kiểm điṇ h sự đánh đổi giữa

RRTK và lợi nhuận của 15 ngân hàng tiết kiêm

ở Nigeria trong giai đoạn dữ liệu từ

2010-2012, kết quả cho thấy tác đôṇ g ngươc chiêù giữa RRTK và lợi nhuận của ngân

hàng Nigeria. Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ sử dụng chỉ số Vốn chủ sở hữu trên tổng tài

sản (ROA) để đại diên

cho yếu tố lơi

nhuân

của ngân hàng nên kết quả nghiên cứ u chi

có ý nghĩa đối với chỉ số ROA.

Hơn nữa, có một số nghiên cứu không cho thấy mối liên hệ nào giữa RRTK và

HQHĐKD ngân hàng như Khu vưc Châu Á , có nghiên cứu của Sufian và Chong

(2008) nghiên cứ u các yếu tố tác đôṇ g đến lơi

nhuân

của ngân hàng Philliphines trong

giai đoan

1990–2005. Nghiên cứ u thu thâp

̃ liêu

24 ngân hàng từ báo cáo tài chính

của các ngân hàng từ nguồn Bankscope , dữ liêu vĩ mô từ IMF , tổng số có 280 quan

sát. Tác giả sử dụng biến đại diện cho lợi nhuận ngân hàng (lợi nhuận trên tài sản -

ROA) và 5 biến kiểm soát thể hiên

đăc

trưng của ngân hàng (quy mô ngân hàng –

ln(Tổng tài sản), thanh khoản – tài sản thanh khoản/tổng tài sản, vốn - vốn chủ ̉ /tổng

tài sản, nguồn tài trơ ̣/ tổng nơ, chi phí hoaṭ đôṇ g ), các biến vĩ mô (tỷ lệ thất nghiệp ,

lạm phát, tốc đô ̣phát triển GDP, vốn hóa thi ̣trường). Kết quả nghiên cứ u cho thấy quy

mô ngân hàng , rủi ro tín dụng , chi phí hoaṭ đôṇ g tác đôṇ g ngươc

chiều đến lơi

nhuân

ngân hàng (ROA), vốn và thu nhâp

ngoài lai

tác đôṇ g cùng chiều với biến lơi

nhuân

(ROA). Chưa có bằng chứ ng chứ ng tỏ mối quan hê ̣giữa RR TK và lơi

nhuân

ngân

hàng. Mối quan hê ̣này phứ c tap

hơn khi có nhiều kết quả nghiên cứ u trái ngươc

nhau.

Khu vưc

Châu Âu , ́i muc

tiêu khác , (Roman và Sargu, 2015) nghiên cứu

nhằm phân tích các yếu tố quyết định của rủi ro thanh khoản để hướng tới mục tiêu ổn

điṇ h tài chính ở Khu vưc

Châu Âu . Nghiên cứ u sử duṇ g mẫu dữ liêu

của các ngân

hàng hoạt động tại một loạt các nước CEE (Bulgaria, Cộng hòa Séc, Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Romania). Tác giả xem xét các yếu tố ngân hàng cụ thể trong giai đoạn 2004-2011 và kiểm tra chúng thông qua phương pháp phân tích hồi quy OLS. Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhấn mạnh những tác động tiêu cực của danh

mục đầu tư cho vay đến tính thanh khoản chung của các ngân hàng phân tích và mối

quan hê ̣giữa thanh khoản và lơi

nhuân

không có ý nghia

. Kết quả nghiên cứ u tương tư

ở khu vực Châu Âu gồm có (Almumani, 2013; Ayaydin và Karakaya, 2014)

Khu vưc

Châu Mỹ gồm có các nghiên cứ u (Anbar và Alper, 2011; Bordeleau

và Graham, 2010; DeYoung và Jang, 2016) đều cho thấy không có mối quan hệ giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng ở các quốc gia khác nh au. Bordeleau và Graham

(2010) phân tích tác động của viêc

nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản đến lợi

nhuận ngân hàng trên một mẫu lớn gồm các ngân hàng Hoa Kỳ và Canada. Tác giả sử

dụng kỹ thuật ước lượng 2 bước GMM trên cơ sở̃ liêu ban̉ g của 65 ngân haǹ g

thương maị ở Hoa Kỳ và Canada trong giai đoan

1997-2009 để phân tích . Tác giả sư

dụng 2 biến đaị diên

cho lơi

nhuân

ngân hàng (lợi nhuận trên tài sản -ROA, lợi nhuận

trên vốn chủ sở hữu - ROE) và 5 biến kiểm soát thể hiên

đăc

trưng của ngân hàng : quy

mô ngân hàng (ln –tổng tài sản), thanh khoản ( tiền măṭ , trái phiếu chính phủ , tiền gử i

TT liên ngân hàng /tổng tài sản), vốn chủ̉ /tổng tài sản, nguồn tài trơ/ tổng nơ ̣ và cać

biến vĩ mô (tỷ lệ thất nghiệp , lạm phát, tốc đô ̣phát triển GDP , tâp trung ngaǹ h ngân

hàng) để phân tích mối quan hệ này. Nghiên cứ u cho rằng mối quan hệ thanh khoản và

hiêu

quả hoaṭ đôṇ g kinh doanh ngân hàng tùy thuộc vào mô hình kinh doanh của ngân

hàng và tình trạng của nền kinh tế . Nếu ngân hàng duy trì thanh khoản thấp thì tác động đến chi phí tài chính thấp , làm gia tăng lợi nhuận . Nếu ngân hàng gia tăng thanh

khoản, chi phí cơ hôi

giảm làm giảm lơi

nhuâṇ . Nghiên cứ u cho thấy mối quan hê ̣giữa

thanh khoản và lơi

nhuân

theo hình parabol . Lơi

nhuân

đư ợc cải thiện khi các ngân

hàng nắm giữ các tài sản thanh khoản , nhưng đến môt thanh khoản sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

lúc nào đó viêc

nắm giữ tài sản

Anbar và Alper (2011) nghiên cứ u các yếu tố tá c đôṇ g đến hiêu quả hoaṭ đôṇ g

kinh doanh của ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ giai đoan 2002 – 2010. Nghiên cứ u sử duṇ g

phụ thuộc là biến lợi nhuận (ROA, ROE) và biến độc lập gồm 5 biến kiểm soát thể

hiên

đăc

trưng của ngân hàng : Quy mô ngân hàng (ln –tổng tài sản), chất lươn

g tài sản

( dư nơ ̣ cho vay /tổng tài sản ), rủi ro thanh khoản ( tài sản thanh khoản /tổng tài sản ), vốn chủ̉ /tổng tài sản , nguồn tài trơ ̣/ tổng nơ ̣ và các biến vĩ mô (lãi suất thự c, lạm phát, tốc đô ̣phát triển GDP ) để phân tích mối quan hệ này . Kết quả nghiên cứ u cho

thấy quy mô tài sản , thu nhâp

phi lai

suất có tác đôṇ g cùng chiều với hiêu

quả hoat

đôṇ g kinh doanh của ngân hàng . Tuy nhiên, quy mô củ a danh muc tín duṇ g và cać

khoản dư nợ tín dụng tương quan ngược chiều và tác động đến hiệu quả hoạt động

kinh doanh còn lai

suất thưc

tác đôṇ g cùng chiều hiêu

quả hoaṭ đôṇ g ngân hàng .

Nghiên cứ u không có bằng chứ ng kế t luân HQHĐKD ngân hàng.

về mối tương quan giữa RRTK và

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/12/2022