Lý Thuyết Cho Vay Thương Mại Và Thanh Khoản (Commercial Loan Theory And Liquidity) 52379

thiếu dữ liệu báo cáo tài chính và dữ liệu vĩ mô; Đôngtimo thiếu báo cáo tài chính ngân hàng, số ngân hàng thương mại có được là 171 ngân hàng từ 9 quốc gia khu vực Đông Nam Á gồm: Brunei, Cambodia, Indonesia, Lào, Myanma, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam trong giai đoạn 2004-2016

+ Nguồn dữ liệu Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): Nguồn dữ liệu này cung cấp thông tin về lạm phát và tăng trưởng (GDP), cung tiền (M2) của các quốc gia khu vực Đông Nam Á.



Bước 1:

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu.


Bước 2:

Xây dựng mô hình và phương pháp nghiên cứu


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam

Phân tích tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam

Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nghiên cứu trường hợp các Quốc gia Đông Nam Á - 3



Xây dựng và thiết kế biến


Xử lý dữ liệu định lượng


Phân tích hồi quy

OLS


FEM, REM


SGMM


Xây dựng và thiết kế biến


Xử lý dữ liệu định lượng


Phân tích hồi quy

OLS


FEM, REM


SGMM


F, Hauman test


Bước 3:

Kiểm định mô hình hồi quy


Bresh Pagan, Sargan test


Bước 4:

Phân tích kết quả hồi quy và thảo luận kết quả nghiên cứu



Bước 5:

Gợi ý chính sách và các hạn chế nghiên cứu của đề tài


Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu chi tiết

1.5. Kết cấu của luận án

Nội dung luận án gồm 5 phần chính, cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

Chương này trình bày tổng quan nghiên cứ u bao gồm sự cần thiết nghiên cứ u (bối cảnh lý thuyết và bối cảnh thực tiễn) nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu. Tiếp đến luận án trình bày mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Phần cuối cùng là trình bày khái quát nguồn số liệu , phương pháp nghiên cứ u và kết cấu của luận án.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm

Chương này trình bày ngắn gọn các lý thuyết nền liên quan đến RRTK và hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tiếp đến, nghiên cứu lược khảo các nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng để xác định các khoảng trống nghiên cứu. Luận án có trình bày các cách tiếp cận đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh và phương pháp đo lường RRTK từ các nghiên cứu trước, làm cơ sở xây dựng các giả thuyết nghiên cứu trong chương 3.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương này trình bày mô hình nghiên cứu để lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng. Tiếp cận mô hình nghiên cứu của (Growe và cộng sự, 2014; Ferrouhi, 2014) và (Trenca, Petria và Corovei, 2015; Ferrouhi và Lahadiri, 2014); tác giả có điều chỉnh một số biến cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Sau khi phân tích đánh giá ưu nhược điểm của từng phương pháp đo lường, luận án sẽ lựa chọn các biến phù hợp với mục tiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận án. Ngoài ra, phần này cũng trình bày dữ liệu báo cáo tài chính của các ngân hàng tại các quốc gia Đông Nam Á, và dữ liệu kinh tế vĩ mô trong giai đoạn 2004-2016.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Chương này trình bày kết quả và thảo luận kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và tác đôṇ g của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng , nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu,

luận án tiến hành so sánh kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố đến RRTK

và tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam, từ đó đề xuất các gợi ý chính sách ở chương 5.

Chương 5: Kết luận và gơi

ý chính sá ch

Từ cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu, chương 5 sẽ trình bày những kết luận chung và các gợi ý chính sách góp phần kiểm soát tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng nhằm đảm bảo HQHĐKD ngân hàng, trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam . Sau khi đã hoàn thành nghiên cứu, luận án trình bày những đóng góp mới của luận án về mặt lý thuyết và thực tiễn, đồng thời, trình bày những hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lai.


CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

2.1. Rủi ro thanh khoản


2.1.1. Các lý thuyết về rủi ro thanh khoản

2.1.1.1 Lý thuyết cho vay thương mại và thanh khoản (Commercial Loan Theory and Liquidity)

Smith (1776) cho rằng cho vay thương mai

chủ yếu là ngắn hạn . Với giả định

này, ngân hàng chắc chắn rủi ro cao trong một cuộc khủng hoảng tài chính ngay cả khi danh mục cho vay của ngân hàng đã phù hợp với các tiêu chuẩn lý thuyết, vì trong hầu hết là các giao dịch thương mại. Về cơ bản, đây là lý thuyết về quản lý tài sản có nhấn mạnh tính thanh khoản, các ngân hàng có thể duy trì tính thanh khoản cần thiết để đáp ứng các yêu cầu rút tiền gửi của khách hàng.

Wilson, Casu, Girardone và Molyneux (2010) cho rằng khi thị trườn g tài chính chưa phát triển cao, cho vay là tài sản lớn nhất của ngân hàng nên muốn duy trì thanh khoản, ngân hàng cần nắm giữ ngân quỹ và các khoản cho vay thương mại. Trong điều kiện nguồn của ngân hàng phần lớn là ngắn hạn thì cho vay thương mại tài trợ ngắn hạn cho tài sản lưu động của doanh nghiệp đảm bảo sự phù hợp về kỳ hạn là phương pháp tốt nhất đảm bảo thanh khoản.

Lý thuyết cho vay thương mại bên cạnh việc phân tích tính thanh khoản của các khoản cho vay thương mại đã không chú ý tới tính chất thanh khoản nguồn vốn của các khoản cho vay phi thương mại nên không đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng. Thực tế, có rất nhiều khoản tiền gửi không bị rút ra khi đến hạn mà tiếp tục gia hạn mới, những nguồn tiền như vậy có thể sử dụng cho vay trung và dài hạn. Do đó , lý

thuyết hà m ý cá c ngân hà ng luôn trong tình tran

g rủi ro cao , đăc

biêt

là rủi ro thanh

khoản, và các khoản cho vay càng tăng, rủi ro thanh khoản càng tăng.

2.1.1.2 Lý thuyết khả năng thay đổi (The Shiftability Theory)

Moulton (1918) một trong những người khởi đầu của lý thuyết này, khẳng định rằng "Thanh khoản là khả năng thay đổi ". Lý thuyết cho rằng ngân hàng có thể tự bảo hiểm RRTK hiệu quả nhất bằng cách duy trì tỷ trọng lớn về tài sản có tính thanh khoản

cao. Lý thuyết khả năng thay đổi làm chuyển hướng sự chú ý của các ngân hàng và các cơ quan chức năng và cho rằng các khoản vay và đầu tư là nguồn gốc của vấn đề thanh khoản ngân hàng. Lý thuyết khả năng thay đổi là chỉ đúng trong phạm vi không gian với một ngân hàng nhưng chưa đúng với phạm vi không gian rộng hơn, vì tất cả các ngân hàng cùng nhau gia tăng dự trữ tiền bổ sung bằng cách chuyển tài sản của họ. Kết

quả, từ năm 1929 đến năm 1933, tất cả các ngân hàng muốn bán tài sản và không ai

trong số họ muốn mua. Điều cần thiết lúc này là cần môt cơ quan bên ngoài hệ thống

ngân hàng có khả năng bơm thanh khoản vào tất cả các ngân hàng bằng cách mua những gì các ngân hàng muốn bán. Nhưng hệ thống dự trữ liên bang không thể cung cấp thanh khoản cần thiết bởi nhiều lý do và nhiều ngân hàng đã thất bại.

Toby (2006) nghiên cứ u về nguồn gốc gây ra rủi ro thanh khoản của các ngân

hàng Mỹ dưa trên lý thuyết khả năng thay đổi "shiftability theory" giải thích rằng tính

thanh khoản của một ngân hàng phụ thuộc vào khả năng chuyển đổi các tài sản ngắn hạn (công cụ ngắn hạn trên thị trường mở) trong một mức giá dự đoán được. Lý thuyết này cho rằng, các tài sản mà ngân hàng nắm giữ có thể chuyển nhượng trên thị trường

môt

cách dễ dàng . NHTM sẽ có thể đáp ứng nhu cầu thanh khoản nếu có tài sản sẳn

sàng để bán. Trong trường hơp

số lượng lớn người gửi tiền quyết định rút tiền của họ,

tất cả các ngân hàng cần phải bán các khoản đầu tư, và trả cho người gửi tiền.

Nghiên cứ u lý thuyết của (Toby, 2006) cung cấp hai quan điểm đối lập về vốn ngân hàng và thanh khoản. Quan điểm thứ nhất, vốn ngân hàng có xu hướng cản trở sự sáng tạo thanh khoản thông qua hai tác động riêng biệt: "cấu trúc mong manh tài

chính" và "cấu trúc lấn át tiền gửi". Tác động của "Cấu trúc mong manh tài chính"

đươc đặc trưng bởi vốn thấp hơn, có xu hướng gia tăng thanh khoản (Diamond và

Rajan, 2001) trong khi tác động "cấu trúc lấn át tiền gửi” tỷ lệ vốn cao hơn có thể lấn át tiền gửi và do đó làm giảm thanh khoản (Gorton và Winton, 2014). Tác động "cấu trúc lấn át tiền gửi” với điều kiện vốn cao hơn có xu hướng giảm nhẹ sự đổ vỡ tài chính do ngân hàng có ưu thế thương lượng, đa dang hóa nguồn đâu tư, tham gia các hoạt động đầu tư mạo hiểm điều này cản trở các cam kết của ngân hàng đối với người gửi tiền, … Do đó, vốn lớn hơn có xu hướng làm giảm tính thanh khoản.

Theo quan điểm thứ hai, vốn cao hơn gia tăng sáng tạo thanh. Sáng tạo thanh

khoản tức làm gia tăng sự chống đỡ của ng ân hàng đối với các rủi ro xảy ra bằng cách

gia tăng dự trữ các tài sản thanh khoản nhằm thỏa man cać nhu câù thanh khoan̉ của

khách hàng (Allen và Gale, 2004). Vốn ngân hàng càng lớn cho phép các ngân hàng chịu đựng các rủi ro lớn hơn (Repullo, 2004). Như vậy, theo quan điểm thứ hai, vốn ngân hàng càng cao, tính thanh khoản càng cao, rủi ro đỗ vỡ tài chính thấp hơn.

Lý thuyết này cho rằng cho vay thương mại cũng không đảm bảo an toàn thanh khoản cho NHTM khi khủng hoảng xảy ra. Lý thuyết này chứng minh rằng vấn đề chính để đảm bảo an toàn thanh khoản là khả năng tạo ra thu nhập của ngân hàng (tăng khả năng tích lũy) và khả năng chuyển đổi của tài sản . Với sự phát triển của thị trường

tài chính, ngân hàng cần chủ động dự trữ các tài sản có khả năng chuyển đổi cao đảm bảo thanh khoản khi phải đáp ứng nh u cầu thanh khoản. Do vậy, các ngân hàng hoàn toàn có thể thực hiện các khoản cho vay phi thương mại mà vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng.

2.1.1.3 Lý thuyết về lợi tức dự tính (Anticipated Income Theory)

Học thuyết về thu nhập dự đoán đươc phát triển bởi (Prochnow, 1949) thể hiện

những ý tưởng về khoản vay ngắn hạn. Lý thuyết này cho rằng các khoản thu nhập từ tài sản không chỉ xảy ra khi tài sản đến hạn mà còn có được vào nhiều thời điểm trong suốt thời hạn của tài sản . Chẳng hạn nếu ngân hàng cho vay trung và dài hạn , song

thực hiện thu nợ theo nhiều kì hạn nợ thì thu nhâp dự tính sẽ làm tăng tính thanh khoản

của tài sản. Lý thuyết này đặt nền tảng quan trọng trong việc nghiên cứu kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn, coi đó là nội dung chính để quản lý kỳ hạn của tài sản. Xây dựng kế hoạch thu nợ, thu lãi..căn cứ vào lợi tức dự tính của tài sản là một biện pháp đảm bảo tính thanh khoản của tài sản. Tóm lại, các nhà quản lý ngân hàng có thể duy trì danh mục tài sản nghiêng về tính sinh lời hơn là tính thanh khoản và sử dụng việc huy động mới như là phương pháp chính để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.

2.1.2 Khái niệm rủi ro thanh khoản

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2003) cho rằng RRTK là rủi ro mà ngân hàng

không có khả năng gia tăng quỹ trong tài sản hoăc

nghia

vụ nợ với chi phí thấp nhất.

Duttweiler (2011) cho rằng thanh khoản đại diện cho khả năng thực hiện tất cả các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn. Do thực hiện bằng tiền mặt, thanh khoản chỉ liên quan đến các dòng lưu chuyển tiền tệ. Việc không thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán sẽ dẫn đến tình trạng thiếu thanh khoản. Dưới góc độ ngân hàng, thanh khoản là khả năng

ngân hàng đáp ứng kịp thời và đầy đủ các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán và các giao dịch tài chính khác. Khi tình trạng thiếu thanh khoản kéo dài sẽ dẫn đến RRTK.

Bonfim và Kim (2014) cho rằng sự phức tạp của vai trò trung gian tài chính của

ngân hàng làm phát sinh RRTK. Các ngân hàng sử dụng các nguồn lực han

chế trong

việc cấp các khoản vay cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Phần lớn các nguồn lực được sử dụng từ các ngân hàng thường gắn liền với nghĩa vụ nợ phải trả trong các

hình thức nhân

tiền gửi. Vi muc

tiêu lơi

nhuân

, các ngân hàng chuy ển đổi các khoản

nơ ̣ (tiền gử i kỳ han

ngắn ) để cho vay trung và dài hạn . Sự không phù hơp

về kỳ han

đã dân đêń RRTK cho cać ngân haǹ g (Diamond và Dybvig, 1983). Để giảm bớt sự

chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản và nợ phải trả nhằm kiểm soát traṇ g thái thanh khoản,

các ngân hàng có thể nắm giữ các tài sản thanh khoản. Tuy nhiên, chi phí cơ hôi của

viêc

nắm giữ tài sản thanh khoản đó là yếu tố lơi

nhuâṇ , nếu ngân hàng nắm giữ tài sản

thanh khoản để đảm khả n ăng thanh khoản càng nhiều thì lơi

nhuân

sẽ giảm và ngươc

lại. Do đó , măc

dù các ngân hàng có các ưu đai

trong viêc

nắm giữ bô ̣đêm

thanh

khoản (tiền măṭ , tài sản ngắn hạn và trái phiếu chính phủ ) nhưng khó để đảm bảo an toàn thanh khoản trong quản lý hoạt động kinh doanh ngân hàng (Bonfim và Kim, 2014).

Decker (2000) điṇ h nghia

về RRTK cho rằng thanh khoản có thể được phân loại

thành hai hình thức: rủi ro thanh khoản tài trợ và rủi ro thanh khoản thị trường. Rủi ro thanh khoản tài trơ ̣ là rủi ro mà ngân hàng không thể đáp ứng nghĩa vụ nợ của mình

khi đến han

thanh toán do không có khả năng thanh lý tài sản hoặc thiếu nguồn tài trợ.

Rủi ro thanh khoản của thị trường là rủi ro mà ngân hàng có thể không dễ dàng bù đắp

rủi ro cụ thể nếu không giảm giá thị trường bởi vì thi ̣trường gián đoạn hoăc thị trường không đầy đủ.

thông tin

Gomes và Khan (2011) nghiên cứu về tăng cường quản lý rủi ro thanh khoản ngân hàng thông qua các tiêu chuẩn quy điṇ h về quản lý rủi ro thanh khoản của Basel III đã làm rõ hơn nữa về rủi ro thanh khoản tài trơ ̣ và rủi ro thanh khoản thị trường. Họ cho

rằng rủi ro thanh khoản tài trơ ̣ như môt

sự bất lực của một công ty để tạo ra quỹ tài trợ

nhằm đáp ứng các nghĩa vụ tài chính trong thời gian ngắn. Trạng thái thanh khoản của một ngân hàng được xác định chủ yếu bởi lượng nắm giữ tiền mặt và các tài sản sẵn có

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/12/2022