Khác với các nghiên cứu trước , DeYoung và Jang, 2016 kiểm tra khả năng khả năng quản lý thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣ i ở Mỹ có tuân thủ theo quy
điṇ h Basel 3 giai đoan
1992 -2012. Điểm khác biêṭ là tác giả sử duṇ g 2 biến đo lường
RRTK (LTCD, NSFR) dưa theo tiêu chuân̉ basel 3 và kết quả cho thấy các ngân hàng
nhỏ và vừa quản lý thanh khoản theo biện pháp truyền thống rủi ro nhiều hơn do với ngân hàng lớn , kết quả nghiên cứ u cũng cho thấy không có mối tương quan giữa RRTK và lợi nhuận ngân hàng (DeYoung và Jang, 2016; Fan và Shaffer, 2004). Hoặc mối quan hệ này có ý nghĩa nhưng chiều hướng tác động phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế và mô hình sử dụng như nghiên cứu của (Naceur và Kandil, 2009). Ferrouhi (2014) nghiên cứ u về tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng tại Moroccan giai đoạn 2001
– 2012. Tác giả phân tích các yếu tố tác đôṇ g đến HQHĐKD ngân hàng và từ đó phân
tích mối quan hệ giữa RRTK đến HQHĐKD ngân hàng. Tác giả sử dụng các biến đaị
diên
cho HQHĐKD ngân hàng (lợi nhuận trên tài sản - ROA, lợi nhuận trên vốn chủ
sở hữu - ROE, thu từ lai – chi từ laĩ / tổng taì san̉ bình quân_ NIM) và các biêń đaị diên
RRTK (tài sản thanh khoản / tổng tài sản , tài sản thanh khoản / các khoản tài trợ ngắn hạn, tài sản thanh khoản / tiền gử i khách hàng , dự nơ ̣ cho vay /tổng tài sản , dư nơ ̣ cho
vay/ tiền gử i và các khoản tài trơ ̣ ngắn han
, dư nơ ̣ cho vay – tiền gửi của khách hàng /
tổng tài sản ), các biến kiểm soát thể hiện đặc trưng của ngân hàng và các biến vĩ mô (tỷ lệ thất nghiệp , lạm phát, tốc đô ̣phát tr iển GDP, yếu tố khủng hoảng). Kết quả cho
thấy các yếu tố tác đôṇ g đến hiêu quả hoaṭ đôṇ g ngân haǹ g gồm quy mô ngân haǹ g ,
rủi ro thanh khoản, nguồn tài trơ/
tổng nơ,
vốn chủ sở hữu /tổng tài sản, thất nghiêp
và
khủng hoảng tài chính. Hiêu
quả hoaṭ đôṇ g ngân hàng tác đôṇ g cùng chiều với biến
quy mô, đầu tư nước ngoài và khủng hoảng, tác động ngược chiều với vốn chủ sở hữu/
tổng tài sản , thất nghiêp . Kêt́ quả cũng nhâń maṇ h mối quan hê ̣gi ữa RRTK đến
HQHĐKD ngân hàng khá đa daṇ g tùy thuôc vaò mô hình sử duṇ g.
Bảng 2.1: Các nghiên cứu về liên quan đến RRTK và HQHĐKD ngân hàng
TÁC GIẢ (năm) | THỜ I GIAN | QUỐ C GIA | PPNC | KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U | |
Châu Âu | Kosmidou và côṇ g sự (2005) | 1990-2002 | 23 ngân hàng (Hy Lap̣ ) | OLS | RRTK có tương quan dương đến HQHĐKD |
Roman và Sargu (2015) | 2004-2011 | Các ngân hàng ở Châu Âu | OLS | mối quan hê ̣giữa RRTK và lợi nhuận không có ý nghiã | |
Poposka và Trpkoski (2013) | Q42001 – Q32012 | Các ngân hàng Macedonian | OLS | RRTK có tương quan dương đến hiêụ quả hoạt động kinh doanh ngân hàng. | |
Ndoka, Islami và Shima (2017) | 2005-2015 | 16 NHTM (Albani) | OLS | RRTK tác đôṇ g ngươc̣ chiều đến HQHĐ KD ngân hàng. | |
Châu Phi | Siaw (2013) | 2002-2011 | 22 ngân hàng (Ghana) | GLS | RRTK tương quan dương đến lơị nhuâṇ ngân hàng. Lợi nhuận đo bằng (ROA) và (ROE) |
Sayedi (2014) | 2006-2011 | 15 ngân hàng niêm yết trên TTCK (Nigeria) | OLS | RRTK tác động cùng chiều đến lơị nhuâṇ ngân hàng. | |
Alshatti (2015) | 2005-2012 | 13 ngân hàng (Jordan) | ADF | tác động của thanh khoản đến lợi nhuận ngân hàng ở Jordan, RRTK và HQHĐKD ngân hàng tương quan cùng chiều | |
Ferrouhi (2014) | 2001-2012 | 8 ngân hàng lớn nhất ở (Moroccan) | OLS | RRTK tác động đến HQHĐKD ngân hàng tùy thuộc vào mô hình sử duṇ g. | |
Kutsienyo (2011) | 2000-2009 | 26 các ngân hàng (Ghana) | GLS | chất lươṇ g tài sản , thanh khoản, chi phí hoaṭ đôṇ g, cung tiền , sự tâp̣ trung ngân hàng tác đôṇ g ngươc̣ chiều đến lơị nhuâṇ ngân hàng (ROA) | |
Bassey và Moses (2015) | 2010-2012 | 15 ngân hàng (Nigeria) | OLS | RRTK tác động ngược chiều với lơị nhuâṇ của ngân hàng Nigeria . Biên ROA đaị diêṇ cho biến lơị nhuâṇ |
Có thể bạn quan tâm!
- Phương Pháp Tiếp Cận Tỷ Lệ Đảm Bảo Theo Quy Định Basel.
- Các Lý Thuyết Về Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Ngân Hàng
- Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Đến Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Ngân Hàng
- Mô Hình Hồi Quy Cổ Điển Pooled Ols Với Dữ Liệu Bảng
- Mối Quan Hệ Giữa Biến Phụ Thuộc Và Biến Độc Lập Trong Mô Hình Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Thanh Khoản Ngân Hàng
- Mô Hình Nghiên Cứu Tác Động Rrtk Đến Hqhđkd Ngân Hàng
Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.
TÁC GIẢ (năm) | THỜ I GIAN | QUỐ C GIA | PPNC | KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U | |
Châu Phi | Ajibike và Aremu (2015) | 2004-2012 | 13 NHTM (Nigeria) | GMM | RRTK và hiệu quả hoạt đôṇ g ngân hàng có mối quan hê ̣cùng chiều . Biên ROA đaị diêṇ cho biến lơị nhuâṇ |
Naceur và Kandil (2009) | 1989-2004 | 28 ngân hàng (Ai Câp̣ ) | GMM | Tác giả c ho thấy biến thanh khoản ( dư nơ ̣ cho vay/ vồn huy đôṇ g ngắn hạn) có ý nghĩa thống kê và tác động cùng chiều với lơị nhuâṇ của ngân hàng nội (domestic banks ) và không có ý nghĩa thống kê đối với các ngân hàng ngoại. | |
Châu Á | Chen và côṇ g sự (2001) | 1993-1999 | Nhâṭ Bản | OLS | RRTK tác động ngược chiều với biến NIM |
Shen và côṇ g sự (2009) | 1994-2006 | ÚC, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhâṭ bản, Luxembourg, Switzerland, Mỹ, Hòa Kỳ | 2SLS | Rủi ro thanh kho ản tác đôṇ g cùng chiều với bién (ROA, ROE) và tác đôṇ g ngươc̣ chiều với bién (NIM) | |
Sufian và Chong (2008) | 1990-2005 | Philliphine | OLS, FEM, REM | Mối quan hệ giữa RRTK và lợi nhuận ngân hàng ko rõ ràng | |
Lee và Kim (2013) | 2003-2010 | 13 NHTM (Hàn Quốc) | DEA | Ngân hàng có cấu trúc tài sản kém thanh khoản có lợi nhuận cao hơn | |
Arif và Nauman Anees (2012) | 2006-2008 | Malaysia | OLS | RRTK tác động đến HQHĐKD ngân hàng . Nghiên cứu sử duṇ g biến RRTK ( tài sản thanh khoản/ tài trợ ngắn hạn) để đo lường và 2 biến ROA and ROE để đo lường HQHĐKD | |
Bordeleau và Graham (2010) | 1997Q1- 2009Q4 | 55 U.S. bank and 10 Canadian banks, | OLS FEM, REM | Mối quan hệ RRTK và HQHĐKD ngân hàng tùy thuộc vào mô hình kinh doanh của ngân hàng và tình trạng của nền kinh tế. | |
Anbar và Alper (2011) | 2002-2010 | 10 NHTM (Thổ Nhĩ Kỳ) | FEM, REM | Không có mối tương quan giữa RRTK và lơị nhuâṇ ngân hàng. |
CHÂU LỤC
TÁC GIẢ (năm) | THỜ I GIAN | QUỐ C GIA | PPNC | KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U | |
Châu Mỹ | DeYoung và Jang, 2016 | 1992-2012 | NHTM ở Mỹ | GMM | Không có mối tươ ng quan giữa RRTK và lợi nhuâṇ ngân hàng. |
CHÂU LỤC
Nguồn: Bảng tự tổng hơp
của tác giả
Đối với các quốc gia Đông Nam Á , các nghiên cứ u riêng về tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng khá hiếm. Nếu có chỉ là nghiên cứu định tính hay tiếp cận nghiên cứu riêng về các yếu tố tác động đến RRTK hay HQHĐKD ngân hàng. Đa phần các nghiên cứu chỉ tập trung vào việc đo lường các yếu tố tác đôṇ g đến HQHĐKD ngân hàng như (Liễu Thu Trúc và Võ Thành danh, 2012) sử dụng phương pháp phân tích tổng năng suất nhân tố và phương pháp phân tích bao dữ liệu để chỉ ra
kết quả rằng hiệu quả kinh doanh NHTM Việt Nam là do yếu tố phi hiệu quả về mặt công nghệ, quy mô ngân hàng lớn hay nhỏ và sự tiêu tốn một cách lãng phí các yếu tố đầu vào: lao động, vốn, công nghệ,…Nghiên cứu của (Nguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh Hà, 2012) về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Với kỹ thuật phân tích hồi quy bảng và áp dụng ảnh hưởng cố định (Fixed Effects), nghiên cứu này tìm thấy hai yếu tố tác động ngược chiều đến hiệu quả hoạt động ngân hàng là mức độ an toàn vốn và lãi suất thị trường. Trong khi đó, chất lượng tài sản, chất lượng quản trị chi phí có tác động cùng chiều.
Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng
như hoaṭ đôṇ g cho vay thông qua chỉ tiêu dư nơ ̣ cho vay trên tổng tài sản (Nguyên
Viêt
Hùng, 2008), hoạt động huy đôṇ g vốn thông qua chỉ tiêu huy đôṇ g vốn trên tổng cho
vay (Nguyên
Thi ̣Loan và Trần Thi ̣Ngoc
Haṇ h, 2013; Nguyên
Viêṭ Hùng, 2008); Quy
mô vốn chủ sở hữu (Nguyên
Thi ̣Loan và Trần Thi ̣Ngoc
Haṇ h , 2013; Nguyên
Viêt
Hùng, 2008); quy mô vốn tài sản (Nguyên Viêṭ Hùng , 2008); tốc đô ̣tăng trưởng kinh
tế (Nguyên
Minh Sáng, 2013); tỷ lệ lạm phát (Nguyên
Minh Sáng, 2013). Các nghiên
cứ u riêng về tác đôṇ g của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng trong phạm vi nhiều quốc
gia Đông Nam Á chưa đươc
tìm thấy trong các nghiên cứ u trước đây.
Nhận xét về tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng.
Những lược khảo nêu trên có thể rút một số nhận xét sau:
Về phương pháp tiếp cận, qua lược khảo nghiên cứu thực nghiệm, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu vừa tiếp cận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng với phạm vi nghiên cứu các quốc gia Đông Nam Á.
Về phương pháp đo lường, khảo sát các nghiên cứu cho thấy phần lớn các nghiên cứu tiếp cận phân tích các yếu tố tác động đến HQHĐKD ngân hàng với lựa chọn phương pháp đo lường HQHĐKD theo phương pháp tỷ số (ROA, ROE, ROAA, ROEA). Bên cạnh đó, HQHĐKD cũng được đo lường bằng độ đo hiệu quả thông qua phương pháp phân tích biên và lợi nhuận giá cổ phiếu (Flannery, 1984). Ngoài ra, phần lớn các nghiên cứu đo lường RRTK bằng phương pháp tỷ số thanh khoản bên cạnh sử dụng biến đo lường RRTK theo phương pháp khe hở tài trợ.
Về kết quả đóng góp, các nghiên cứu này không chỉ góp phần gợi ý chính sách cho các nhà quản lý cấp vĩ mô mà còn thể hiện quan điểm và xu hướng về khuynh hướng quản trị RRTK. Qua đó, nghiên cứu cung cấp các kết quả có tính dự báo giúp các nhà quản lý nâng cao kiểm soát trạng thái thanh khoản, mặt khác thúc đẩy hoạt động ngân hàng tăng trưởng bền vững.
Về mặt thực tiễn, hệ thống ngân hàng tại các nước trên thế giới đặt ra nhiều vấn đề cần phải quan tâm về sự biến động của thị trường trong đó xoay quanh các yếu tố đặc thù riêng của ngành ngân hàng, hoặc những nguy cơ tiềm ẩn từ sự biến động dòng tiền của ngân hàng. Tất cả những yếu tố mang tính đặc thù của ngành ngân hàng và yếu tố vĩ mô đều ảnh hưởng đến RRTK, từ đó RRTK tác động đến khả năng sinh lời và sự an toàn của ngân hàng.
Lược khảo nghiên cứu cho thấy tồn tại khoảng trống nghiên cứu liên quan đến RRTK và HQHĐKD ngân hàng.
Thứ nhất, khoảng trống về không gian và thời gian nghiên cứu. Các nghiên cứu về
liên quan đến RRTK và HQHĐKD ngân hàng đươc
thưc
hiên
chủ yếu ở phạm vi trong
một quốc gia ngoại trừ các nghiên cứu ở Châu Âu (Roman và Sargu, 2015), Châu Mỹ (Bordeleau và Graham, 2010), Châu Âu và Châu Mỹ (Shen và cộng sự, 2009) nghiên cứ u ở phạm vi nhiều quốc gia . Theo tác giả quan sát, đây là 3 nghiên cứu thực nghiệm khá bài bản về RRTK và HQHĐKD ngân hàng trong phạm vi nhiều quốc gia và được
đăng trên các tạp chí có hệ số tin cậy cao. Xét trong trường hợp các quốc gia Đông
Nam Á, vẫn chưa có nghiên cứu riêng về phân tích tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng với phạm vi nhiều quốc gia. Các nghiên cứu ở các không gian nghiên cứu và thời gian nghiên cứu khác nhau sẽ cho các kết quả không tương đồng về mối liên hê giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng.
Thứ hai, khoảng trống về phương pháp tiếp cận. Có khá nhiều nghiên cứu về
RRTK, tuy nhiên các nghiên cứu chỉ tập trung về nguyên nhân gây ra RRTK (Ahmed, Ahmed và Naqvi, 2011; Angora và Roulet, 2011; Bonfim và Kim, 2014; Bunda và Desquilbet, 2008; Gibilaro, Giannotti và Mattarocci, 2010; Horváth và cộng sự, 2012;
Rauch và cộng sự, 2010; Skully và Perera, 2012; Vodova, 2013) hoăc
nghiên cứ u về
quản trị rủi ro thanh khoản nhằm ổn điṇ h ngân hàng như (Acharya và Naqvi, 2012; Scannella, 2016; Wagner, 2007). Các nghiên cứu về RRTK cũng được xem là một trong các loaị rủi ro ngân hàng như rủi ro tín duṇ g (Bissoondoyal-Bheenick và
Treepongkaruna, 2011) hoăc
là môt
trong nhưng yếu tố tác đôṇ g đến hiêu
quả hoat
đôṇ g ngân hàng (Athanasoglou và cộng sự, 2008; Shen và cộng sự, 2009). Hơn nữa, lược khảo các nghiên cứu cho thấy xu hướng nghiên cứu tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng là chủ yếu (Sufian và Chong, 2008; Sayedi, 2014; Oluwasegun và Samuel, 2015; Lartey, Antwi và Boadi, 2013; Bourke,1989; Tabari, Ahmadi và
Emami, 2013; Arif và Nauman Anees, 2012; Bassey và Moses, 2015; Ferrouhi, 2014; Alshatti, 2015; Aburime, 2009; Athanasoglou và cộng sự,2008; Naceur and Kandil, 2009; Wasiuzzaman và Tarmizi, 2010; Lee và Kim, 2013), một vài nghiên cứu tiếp cận chiều hướng tác động của HQHĐKD đến RRTK ở các quốc gia khác nhau (Abdullah và Khan, 2012; Roman và Sargu, 2015). Điều này cho thấy xu hướng tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng gần đây được các nhà nghiên cứu khoa học và các nhà quản lý ngân hàng quan tâm khá nhiều, đặc biệt có sự ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng (Lee và Kim, 2013). Tuy nhiên, hiếm có nghiên cứu kết hợp tiếp cận phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK và tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng trong phạm vi nhiều quốc gia. Nghiên cứu có kết hợp tiếp cận sử dụng biến đo lường RRTK theo phương pháp khe hở tài trợ (FGAP) và yếu tố khủng hoảng tài chính để so sánh kết quả nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam nhằm đề xuất các gợi ý chính sách cho Việt Nam.
Thứ ba, khoảng trống về các yếu tố đo lường. Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm khác cũng chỉ ra có nhiều yếu tố tác động đến HQHĐKD ngân hàng như: hoạt động cho vay thông qua chỉ tiêu dư nợ cho vay trên tổng tài sản (Nguyễn Việt Hùng, 2008; Gul và cộng sự, 2011; Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Minh Sáng, 2013 …); hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn thông qua chỉ tiêu tổng vốn huy động trên tổng cho vay (Nguyễn Việt Hùng, 2008; Nguyễn Thị Loan và Trần Thị Ngọc Hạnh, 2013 ...); quy mô vốn chủ sở hữu (Nguyễn Việt Hùng, 2008; Gul và cộng sự, 2011; Nguyễn Thị Loan và Trần Thị Ngọc Hạnh, 2013; Ongore và Kusa, 2013 …); quy mô tài sản của NH (Nguyễn Việt Hùng, 2008; Gul và cộng sự, 2011; Ongore và Kusa, 2013; Ayadi, 2014 …), tốc độ tăng trưởng kinh tế (Gul và cộng sự, 2011; Ongore và Kusa, 2013
…), tỷ lệ lạm phát (Gul và cộng sự, 2011; Ongore và Kusa, 2013 …), riêng các yếu tố thuộc về rủi ro thanh khoản (RRTK) rất ít được quan tâm, hoặc có sử dụng nhưng chỉ tiếp cận các tỷ số thanh khoản trong các nghiên cứu trước đây. Nghiên cứu này, kết hợp sử dụng phương pháp khe hở tài trợ và các tỷ số thanh khoản để đo lường RRTK trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Riêng đối với trường hợp Việt Nam, luận án cân nhắc một số nhận định liên quan đến thực tiễn về tác động của RRTK đến HQHĐKD trong giai đoạn nghiên cứu 2004-2016 như sau:
Thứ nhất, trong cơ cấu tài chính hầu hết các NHTM tại Việt Nam, hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Sự tăng trưởng nợ xấu dẫn đến nhiều lo ngại về sự an toàn ngân hàng, tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động ngân hàng vì thế nghiên cứu cần phải cân nhắc đến yếu tố rủi ro tín dụng.
Thứ hai, tại Việt Nam hiện có nhiều ngân hàng có quy mô nhỏ, xuất phát điểm là các NHTM nông thôn nhưng lại vươn ra hoạt động tại thành thị, do đó có tốc độ tăng trưởng tài sản và vốn chủ sở hữu phát triển quá nóng trong những năm qua. Xét các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu, ta thấy các ngân hàng đều có sự gia tăng quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu hàng năm. Quy mô của các NHTM tăng đều qua các năm cho thấy các NHTMVN đã không ngừng nâng cao sức mạnh về tài chính để gia tăng khả năng cạnh tranh của mình. Tại Việt Nam hiện nay, số lượng các NH là khá lớn, tuy nhiên quy mô tổng tài sản của từng NH lại không cao khi so sánh với các NH tại các quốc gia phát triển trong khu vực. Trong giai đoạn nghiên cứu, quy mô tài sản của các NHTM biến động khá mạnh. Năm 2008-2011 là giai đoạn quy mô tài sản của
các NHTM tăng nhanh. Trong giai đoạn này, Chính phủ và NHNN thực hiện nới lỏng chính sách vĩ mô nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, hạn chế tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đặc biệt với chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất đối với các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM tăng trưởng dư nợ làm cho quy mô tài sản tăng. Đến năm 2012, NHNN tiến hành tái cấu trúc hệ thống NH, động thái trên đã làm cho tốc độ tăng trưởng quy mô tài sản của các NHTM sụt giảm mạnh. Sự biến động của quy mô tài sản ngân hàng vì thế nghiên cứu cần phải quan tâm đến yếu tố quy mô ngân hàng
Thứ ba, giai đoạn 2010-2014 vừa qua, Việt Nam đã chứng kiến các đợt điều chỉnh lãi suất liên tục, điều này ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các NHTM, làm giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn, từ đó ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận lãi biên của các ngân hàng.
Thứ tư, như đã định nghĩa phần trên, RRTK là rủi ro đặc thù của ngành ngân hàng, trạng thái thanh khoản là khác biệt đối với từng ngân hàng. Tại Việt Nam, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu nào tiếp cận riêng về tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng. Thêm vào đó, RRTK trong hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua cũng đặc biệt nghiêm trọng, điển hình là những vụ tiêu cực bắt nguồn từ việc không chấp hành quy trình, quy chế, và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ ngân hàng có xu hướng tăng nhanh (Võ Xuân Vinh, 2017). Điều này hàm ý, nghiên cứu phân tích tác động RRTK đến HQHĐKD ngân hàng sẽ cung cấp nhiều gợi ý chính sách hữu ích.