Durand, D. (1959), “The Cost Of Capital, Corporation Finance, And The Theory Of Investment: Comment”, The American Economic Review, Vol.49, No.4, Pp.639-655


KẾT LUẬN

Nâng cao HQHĐ luôn là mục tiêu hướng tới của các NHTM, để làm được điều đó việc phân tích HQHĐ và xem xét các nhân tố tác động đến HQHĐ đặc biệt là các nhân tố thuộc cấu trúc tài chính có vai trò quan trọng. Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng mô hình các nhân tố tác động cố định và các nhân tố tác động thay đổi với kiểm định Hausman tác giả luận án đã thực hiện:

(1) Xác lập khung lý thuyết về tác động của cấu trúc tài chính đến HQHĐ của các NHTM, đưa ra nhóm các chỉ số thuộc cấu trúc tài chính như tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản, VCSH trên tổng nợ, VCSH trên tổng dư nợ cho vay và VCSH trên tổng tiền gửi khách hàng.

(2) Đánh giá thực trạng cấu trúc tài chính và HQHĐ của 19 NHTM thông qua các chỉ tiêu tài chính đã được xác lập trong giai đoạn 2008-2016.

(3) Phân tích kỹ thuật theo mô hình hồi quy REM cho biến phụ thuộc ROA và FEM cho biến phụ thuộc ROE với bốn biến độc lập và năm biến kiểm soát.

(4) Kết quả cụ thể là trong bốn biến độc lập và năm biến kiểm soát đưa vào mô hình ROA thì cả bốn biến độc lập và bốn biến kiểm soát đều có tác động và có ý nghĩa thống kê. Đối với mô hình nghiên cứu ROE thì cả bốn biến cấu trúc tài chính là EQA, EQL, EQS, EQD cũng đều có tác động cùng chiều, năm biến kiểm soát thì có một biến tốc độ tăng trưởng tài sản (GROWTH) có tác động cùng chiều còn hai biến tỷ lệ CP/TN (CIN) và quy mô tổng tiền gửi của khách hàng (CDE) có tác động ngược chiều, còn biến tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) không có tác động. Các kết quả này cho thấy một số vấn đề sau:

+ Cấu trúc nguồn vốn của các NHTM Việt Nam nghiêng về nợ hơn là VCSH, việc cấu trúc nguồn vốn mà trong đó tỷ lệ VCSH chiếm tỷ trọng nhỏ hay là hệ số nợ cao đem đến những thách thức cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho các NHTM Việt Nam.

+ Tỷ lệ VCSH/tổng các khoản dư nợ cho vay của ngân hàng có ảnh hưởng tích cự đến HQHĐ của các NHTM Việt nam: cho vay là nguồn thu chính của các NHTM, vì thế tỷ lệ VCSH/tổng các khoản dư nợ cho vay sẽ chỉ ra việc VCSH đã được các ngân hàng đẩy ra như một khoản vay như thế nào. Hơn nữa, tỷ lệ này cũng nhằm cho biết mức độ cẩn thận của các ngân hàng trong việc cho vay.

+ VCSH/tổng tiền gửi của khách có ảnh hường cùng chiều đến HQHĐ của các NHTM Việt Nam: hầu hết các nghiên cứu trước đây không đưa quy mô tổng tiền gửi của khách hàng vào để nghiên cứu. Các ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy mô phải mở rộng đi vay để cho vay, mở rộng tổng tài sản là tăng lợi nhuận nhưng đồng thời cũng làm tăng yêu cầu về VCSH, tuy nhiên khi các NHTM mất khả năng thanh toán, có thể gây tổn thất lớn cho xã hội khi đó VCSH góp phần bảo vệ lợi ích của người gửi tiền bởi vì các khoản tổn thất của ngân hàng sẽ được bù đắp bằng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.


VCSH. Do đó, nếu quy mô VCSH càng lớn, người gửi tiền và người cho vay sẽ thấy yên tâm hơn. Trong nghiên cứu này tác giả đã tìm ra được tác động cùng chiều giữa tỷ lệ VCSH/tổng tiền gửi của khách và HQHĐ của các NHTM.

Tác động của cấu trúc tài chính tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại - 18

+ Đối với biến kiểm soát tốc độ tăng trưởng của tài sản (Growth) có tác động cùng chiều với cả ROA và ROE, mối tương quan dương này cho thấy các NHTM Việt Nam càng có tốc độ tăng trưởng tài sản càng cao hay quy mô ngân hàng càng lớn thì HQHĐ càng tăng.

+ Biến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), đây chính là biến tác giả đưa thêm vào mô hình nghiên cứu và biến này chỉ giải thích được mối quan hệ đến ROA: NIM có tác động cùng chiều với ROA, nhưng không có tác động đối với ROE, điều này giải thích mối quan hệ tương hỗ giữa NIM và ROA: khi NIM tăng đồng nghĩa ROA cũng tăng và ngược lại. Còn NIM không có ảnh hưởng trực tiếp đến ROE;

+ Biến kiểm soát tổng tiền gửi của khách hàng (custom deposit: CDE) có tác động ngược chiều với cả ROA và ROE điều này có thể giải thích bằng lý thuyết tài chính doanh nghiệp như sau: thông thường khi các tổ chức kinh tế nói chung sử dụng nợ để tài trợ cho các HĐKD của mình với mong muốn đầu tiên là mở rộng được quy mô tổng nguồn vốn, lý do nữa là việc sử dụng nợ sẽ làm cho các tổ chức được hưởng lợi ích từ khoản “tiết kiệm thuế” do chi phí sử dụng nợ là chi phí trước thuế, nhưng khi sử dụng nợ quá nhiều dẫn đến việc chi phí trả cho việc sử dụng nguồn vốn này vượt quá cả lợi ích thu được từ khoản “tiết kiệm thuế” – lúc đó thì tác dụng “lá chắn thuế” của nợ hoàn toàn không đem lại hiệu quả cho các tổ chức kinh tế nữa. Ở đây, đối với các NHTM Việt Nam nghiên cứu việc quy mô tiền gửi tăng dẫn đến chi phí trả lãi quá nhiều làm tăng tổng chi phí hoạt động của các NHTM Việt Nam, kéo gần hơn khoảng cách giữa tổng chi phí và tổng doanh thu hay nói cách khác làm cho tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản làm cho ROA giảm, khi ROA giảm mặc dù hệ số nhân VCSH tăng nhưng tốc độ tăng không bù lại được tốc độ giảm của ROA nên kéo theo ROE cũng giảm, và khi CDE tăng cũng làm cho tỷ lệ an toàn vốn giảm đi.

+ Biến kiểm soát tỷ lệ chi phí/thu nhập (CIN) có tác động ngược chiều với cả ROA và ROE nghĩa là khi chi phí càng tăng nếu doanh thu không tăng thì khoảng cách giữa chi phí và doanh thu càng hẹp dẫn đến thu nhập càng kém tác động trực tiếp đến các chỉ tiêu hiệu quả ROA và ROE, hoặc khi chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập thì tỷ lệ CIN cũng sẽ giảm làm ROA và ROE cũng giảm.

(5) Căn cứ vào các kết luận trong mô hình hồi quy tác giả đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cấu trúc tài chính nhằm nâng cao HQHĐ của các NHTM Việt Nam và khuyến nghị với chính phủ và NHNN.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI


1. Đường Thị Thanh Hải (2019), “Mô hình hồi quy nghiên cứu tác động của cấu trúc tài chính tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí công thương, số 3(3/2019), tr 243-247

2. Đường Thị Thanh Hải (2016), “Tính cấp thiết của việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 và trong những năm tiếp theo”, Tạp chí Công Thương, số 4(4/2016), tr 151-155.

3. Đường Thị Thanh Hải (2017), “Thiết lập cơ cấu vốn tối ưu các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí công thương, số 4+5(4/2017), tr 392-396.

4. Hoàng Việt Trung, Đường Thị Thanh Hải (2017), “Một số vấn đề đặt ra đối với tái cơ cấu các tổ chức tín dụng trong thời gian tới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam:cơ hội, thách thức và lộ trình thực hiện”, trường ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, tr 425-432.

5. Đường Thị Thanh Hải (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng cá nhân ở Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 4 (4/2014), tr 61-65.

6. Đường Thị Thanh Hải (2014) ,“Nâng cao hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 5 (5/2014), tr 80-84.

7. Đường Thị Thanh Hải (2015), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 2 (2/2015), tr 85-89.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Abor, J. (2005), “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana”, Journal of Risk Finance. Vol. 6 No.5, pp.438 - 445.

2. Abreu, M., and V. Mendes (2003), Do macro-financial variables matter for European bank interest margins and profitability?, Paper presented at EcoMod Network Conference, Istanbul.

3. Achou, T. F., & Tenguh, N. C. (2008), Bank performance and credit risk management (Unpublished Master’s Thesis, University of Skovde, Sweden.

4. Akhtar ,M,F (2011), “Factors Influencing the Profitability of Conventional Banks of pakistan”, International Research Journal of Finance and Economics

- Issue 66, pp.125-132

5. Alan K, Robert H. Litzenberger (1973), “A state – preference model of optimal financial leverage”, The Journal of financial, 28(4):911-922.

6. Allen, F., Carletti, E. and Marquez, R. (2011), “Credit market competition and capital regulation”, Review of Financial Studies, 24, 983-1018.

7. Angbazo, L. (1997), “Commercial bank Net Interest Margins, default risk, interest rate risk and off balance sheet banking”, Journal of Banking and Finance 21, pp. 55–87.

8. Anthanasoglou, P., Delis, M., & Staikouras, C. (2006), Determinants of banking profitability in South Eastern European region, Bank of Greece Working Paper, 06/07.

9. Asarkaya, Y. and Ozcan, S. (2007), “Determinants of capital structures in financial industries: The case of Turkey”, Journal of Banking and Financial Markets, Vol.1, No.1, pp.91-109

10. A, Demirgüc and Huizinga, H. (2000), “Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some international evidence”, The World Bank Economic Review 13, 379-408.

11. Ata, H.A. and Ag, Y. (2010), Firma Karakteristiginin Sermaye Yapisi Uzerindeki Etkisinin Analizi”, Istanbul Universitesi Iktisat Fakultesi Ekonometri ve Istatistik Dergisi, Vol.11, No.x, p.45-60

12. Awunyo, D and Badu, J (2012), “Capital Structure and Performance of Listed Banks in Ghana”, Global Journal of Human Social Science, Volume 12 Issue 5, pp 3-7.

13. Banal-Estanol, A. (2010), “The Modigliani-Miller Propositions, Taxes and Bankruptcy Costs”, Corporate Finance - MSc in Finance. BGSE, January. pp.20-34


14. Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards :A Revised Framework, Comprehensive Version (BCBS), Basel: Bank for International Settlements.

15. Bashir,A.M. (2003), “Determinants of profitability in Islamic banks: some evidence from the Middle East”, Islamic Economic Studies Vol. 11, No. 1:31-57.

16. Berger et al (2008), “Bank ownership type and banking relationships”, Journal of Financial Intermediation 17 (2008) 37–62.

17. Berger, A and Di Patti (2002), Capital Structure and Firm Performance: A New Approach to TestingAgency Theory and an Application to the Banking Industry, Feds Paper

18. Berger, A. N. (1993), "Distribution-Free Estimates of Efficiency in the U.S. Banking Industry and Tests of the Standard Distributional Assumptions" Journal of Productivity Analysis 4, pp.261- 292.

19. Berger, A. N. (1995), “The relationship between capital and earnings in banking”, Journal of Money Credit and Banking 27, pp.432-456.

20. Berger, A. N., John H. Leusner, and John J. Mingo (1994), "The Efficiency of Bank Branches", Board of Governors of the Federal Reserve, Finance and Economics Discussion Series Paper 94-26.

21. Berger, A., DeYoung, R., Flannery, M., Lee, D. and Öztekin, Ö. (2008),” How do large banking organisations manage their capital ratios?”, Journal of Financial Services Research, 34, pp.123-149.

22. Berger, A.N., and R. DeYoung. (1997), “Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks”, Journal of Banking and Finance, 21, pp.849-870.

23. Bhattacharya, S. (1982), “Aspects of monetary and banking theory and moral hazard”, Journal of Finance, 37, pp.371–384.

24. Blum, J., and Hellwig, M. (1995), “The macroeconomic implications of capital adequacy requirements for banks”, European Economic Review, 39, 739-749.

25. Bộ Tài chính(2014), Thông tư số 200/2014 TT-BTC ngày 22/12/2014,Quyết định về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.

26. Brealey and Allen (2006), Principles of Corporate Finance, McGraw-Hill Irwin 11.

27. Brigham and Houston (2009), Fundamentals of Financial Management, South- Western College Pub;

28. Brounen & Eichholtz, (2001) “Capital Structure Theory: Evidence from European Property Companies' Capital Offerings”, Real Estate Economics, 29(4):615-632


29. Buser, Stephen, Andrew, C and Edward, K. (1981), “Federal Deposit Insurance, Regulatory Policy, and Optimal Bank Capital”, The Journal of Finance, 35, pp. 51-60.

30. Buyuksalvarci, A. and Abdlioglu, H. (2011), “Determinants of Capital Adequacy Ratio in Turkish Banks: A panel data analysis”, African Journal of Business Management, Vol.5, No.27, November, pp.11199-11209

31. Cameron,A,C. Trivedi,P,K.(2010), Micro econometrics using stata. College Station,TX, United States: Stata Press

32. Chen, Y.S., Shyh-Bao, L. and Chao-Tung W. (2006), “The Influence of Green Innovation Performance on Corporate Advantage in Taiwan”, Journal of Business Ethics 67(4), pp.331- 339.

33. Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, Quyết định về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

34. Chittenden, F., Hall, G., & Hutchinson, P., (1996), “Small firm growth, access to capital markets and financial structure: review of issues and an empirical investigation”, Small Business Economics, 8(1), pp. 59-67

35. Covitz, D., Hancock, D., and Kwast, M. (2004), “A reconsideration of the risk sensitivity of US banking organization subordinated debt spreads: A sample selection approach”, Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review, 10, pp.73–95.

36. Dare, F. D. and Sola, O. (2010), “Capital Structure and Corporate Performance in Nigeria Petroleum Industry: Panel Data Analysis”, Journal of Mathematics and Statistics, 6(2), pp.168-173

37. Dawar (2014), “Agency theory, capital structure and firm performance: some Indian evidence", Managerial Finance, Vol. 40 Issue: 12, pp.1190-1206.

38. Demsetz, R., Saidenberg, M., and Strahan, P. (1996), “Banks with something to lose: the disciplinary role of franchise value”. Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review, 2, pp.1-14

39. Dickson. P, Mutaju. M, Indiael. K (2013), “The Relationship between Capital Structure and Commercial Bank Performance: A Panel Data Analysis”, International Journal of Financial Economics, Vol. 1, No. 1, 2013, pp.33-41

40. Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: tiếp cận theo phương pháp đường dẫn”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 05(40), tr. 14-22.


41. Đoàn Ngọc Phúc, (2014), Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân.

42. Durand, D. (1959), “The Cost of capital, Corporation Finance, and the Theory of Investment: Comment”, The American Economic Review, Vol.49, No.4, pp.639-655

43. Flannery, M. (1998), “Using market information in bank prudential supervision: A review of the UK empirical evidence”, Journal of Money, Credit and Banking, 30, pp.273-305

44. Flannery, M. and Sorescu, S. (1996), “Evidence of Bank Market Discipline in Subordinated Debenture Yields: 1983-1991”, The Journal of Finance, 51, pp.1347-1377

45. Flannery, M. J. and Rangan, K. P. (2008), “What caused the bank capital build- up of the 1990s?”, Review of Finance, 12, pp.391.

46. Foyeke et al, (2015), ”Firm size and financial performance: a determinant of corporate governance disclosure practices of Nigerian companies”, Journal of Accounting and Auditing, 2015(1), pp. 223-225

47. Frederick S. Mishkin (1992), Economics of Money banking and financial market, Pearson Canada Inc,Toronto,Canada.

48. G. Tomas M Hult1, David J Ketchen Jr2 , David A Griffith1 , Brian R Chabowski3 , Mary K Hamman1 , Bernadine Johnson Dykes1 , Wesley A Pollitte1 and S Tamer Cavusgil1 (2008), “An assessment of the measurement of performance in international business research”, Journal of International Business Studies, 39, pp.1064-1080

49. Gaganis et al (2006), “The impact of bank regulations, supervision, market structure, and bank characteristics on individual bank ratings: A cross-country analysis”, Review of Quantitative, Finance and Accounting, Volume 27, Issue 4, pp 403–438.

50. Garza-Garcia (2011), Banking Sector Performance in Latin America: Market Power versus Efficiency”, Review of Development Economics Volume 15, Issue 2, pp.199-385.

51. Goddard et al. (2004), “The Profitability of European banks: A cross- sectional and Dynamic panel analysis” , The Manchester School, Vol 72 No. 3 June 2004 1463–6786 363–381.

52. Goddard, J., Molyneux, P. and Wilson, J. (2004), “Dynamics of growth and profitability in banking”, Journal of Money, Credit and Banking, 36, pp.1069-1090


53. Gordon, D (1961), “Corporate debt capacity; a study of corporate debt policy and the determination of corporate debt capacity”, Boston, Division of Research, Graduate School of Business Administration, Harvard University

54. Gropp, R. and Heider, F. (2009), The Determinants of Bank Capital Structure. Working Paper Series, September, No.1096.

55. Gropp, R. and Heider, F. (2010), “The Determinants of Bank Capital Structure”, Review of Finance, 14, pp.587-622.

56. Gropp, R., J. Vesala and G. Vulpes (2006) “Equity and bond market signals as leading indicators of bank fragility”, Journal of Money, Credit and Banking, 38, pp.399-428

57. Heid, F. (2007), “The cyclical effects of the Basel II capital requirements”,

Journal of Banking and Finance, 31, pp.3885-3900.

58. Hellmann, T., Murdoch, K., and Stiglitz, J. (2000), “Liberalization, Moral Hazard in Banking, and Prudential Regulation: Are Capital Requirements Enough?”, American Economic Review, 90, pp.147-165.

59. Hoffmann, P.S. (2011), “Determinants of the Profitability of the US Banking Industry”, International Journal of Business and Social Science, December, Vol.2, No.22, pp.255-269.

60. Holmstrom, B. and Tirole, J. (1997), “Financial intermediation, loanable funds, and the real sector”, Quarterly Journal of Economics, 112, pp.663-691.

61. Hutchison, David E. and Cox, Raymond A. K. (2006), “The Causal Relationship Between Bank Capital and Profitability”, Annals of Financial Economics, pp.40-54

62. Icwai, (2008), “Financial Management Decisions. Financial Management & International Finance”, Study Note: 2, pp.57-65

63. Jagtiani, J., George K., and Lemieux, C. (2002), “The effect of credit risk on bank and bank holding company bond yields: evidence from the post-FDICIA period”, The Journal of Financial Research, 25, pp.559-575.

64. Jensen and Meckling (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, October, 1976, V. 3, No. 4, pp. 305-360.

65. Keeley, M. (1990), “Deposit insurance, risk, and market power in banking”,

American Economic Review 80, pp.1183-1200.

66. Kolari, James. And D, Glennon, H, Shin, M, Caputo,(2002), “Predicting large US commercial bank failures”, Journal of Economics and Business, 54 (4), pp.361–387.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/12/2022