Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam - 28


còn gặp nhiều khó khăn, cần phải huy động sức mạnh của nhiều thành phần kinh tế, trong đó nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế khó khăn cũng là thách thức đối việc thu hút nguồn lực tài chính tư nhân. Một mặt, khó khăn kinh tế sẽ ảnh hưởng đến tích lũy nguồn lực tài chính của khu vực này. Mặt khác, rủi ro cao hơn đi kèm với khó khăn kinh tế cũng sẽ khiến khu vực tư nhân e ngại trong sử dụng nguồn lực tài chính và dễ dẫn đến xu hướng chuyển nguồn lực tài chính vào vàng và ngoại tệ để bảo vệ giá trị.

Để thu hút nguồn lực tài chính này vào đầu tư phát triển trong thời gian tới, do vậy, cần phải có những giải pháp mạnh mẽ. Phương hướng chung là chúng ta phải kiên quyết tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực tư nhân đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo môi trường vĩ mô và môi trường kinh doanh thuận lợi, phát triển hệ thống tài chính, chứng khoán để thu hút nguồn nguồn lực tài chính nhàn rỗi, tích cực thu hút vốn đầu tư vào các dự án công cộng, các dịch vụ công… Một số nhóm giải pháp đã được luận án đưa ra gắn với từng phương hướng, trong đó bao gồm các giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng, phát triển thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu và thu hút sự tham gia của tư nhân vào đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng cường xã hội hóa giáo dục, y tế….

Đảm bảo được nguồn vốn đầu tư là điều kiện cần cho thành công trong phát triển kinh tế xã hội. Điều kiện đủ là sử dụng nguồn vốn này hiệu quả. Nâng cao hiệu quả huy động nguồn lực tài chính từ khu vực tư nhân sẽ góp phần đảm bảo nguồn vốn cho tăng trưởng và phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết việc làm và an sinh xã hội.

Bên cạnh các vấn đề đã đề cập liên quan đến huy động nguồn lực tài chính tư nhân, luận án còn chưa phân tích các vấn đề liên quan đến kênh huy động nguồn lực tài chính tư nhân vào ngân sách nhà nước thông qua thuế, phí.


Đây là vấn đề nằm ngoài phạm vi lựa chọn của luận án, nhưng cũng có vai trò hết sức quan trọng. Do khuôn khổ có hạn, luận án chưa tập trung phân tích mảng này. Luận án cũng có thể được cải thiện hơn nếu có thêm số liệu và có thêm các điều tra định lượng. Do điều kiện nghiên cứu, tác giả chưa thực hiện được những mong muốn này và dự kiến sẽ thực hiện trong những nghiên cứu sau này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A/Tiếng Việt


1. Lê Minh Bảo, Phát hành trái phiếu Chính phủ biện pháp quan trọng để huy động vốn cho đầu tư phát triển ở nước ta, Tạp chí Giáo dục lý luận Số 3, 2005.

2. Vũ Đình Bách-Ngô Đình Giao, Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế bền vững, Nxb CTQG, Hà Nội 1996

3. Nguyễn Thị Cành và Nguyễn Thái Phúc, Phân bổ vốn đầu tư, hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế thị trường, hội thảo khoa học Trường Đại học dân lập Văn Lang, TP.HCM 1999

4. Quách Nhan Cương, Doãn Văn Kính, Uông Tổ Đỉnh, Kinh tế các nguồn lực tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 1996

5. Viện nghiên cứu tài chính, Tài chính trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Tài chính, Hà Nội 1996

6. Bộ Tài chính, Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tài chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Tài chính, Hà Nội 1996

7. Phạm Phan Dũng, Quỹ đầu tư phát triển địa phương - một mô hình về huy động các nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Số 18 - Tr. 51-55, Tạp chí Cộng sản, 2004

8. Nguyễn Tiến Đạt-Phạm Khắc Hoàn, Huy động đóng góp của doanh nghiệp - giải pháp tăng cường nguồn tài chính cho đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay , Số 3 - tr.43-44, Tạp chí Khoa học giáo dục 2005

9. Võ Văn Đức (chủ biên), Huy động và sử dụng các nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 2009.

10. http://www.gos.vn

11. TS Nguyễn Đắc Hưng, Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí cộng sản số 18 (138) năm 2007

12. Trần Văn Hân, Doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường chứng khoán trong mối quan hệ với tín dụng ngân hàng, Tạp chí Thương mại số 26, 2005.

13. Trần Kiên, Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nxb Hà Nội, 1999

14. Phạm Thị Khanh, Huy động vốn trong nước phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng. Nxb CTQG, 2004

15. Nguyễn Văn Lai, Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội 1996

16. Lý Thành Luân, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc 1996- 2050, Nxb Tài chính, Hà Nội 1999

17. Nguyễn Thị Luyến, Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở các nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996

18. Nguyễn Thị Phương Liên, Nâng cao khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển qua đấu thầu trái phiếu chính phủ, Tạp chí cộng sản số 23, 2004

19. Kiều Liên, Tạo điều kiện hơn nữa cho kinh tế tư nhân phát triển, 06/04/2010, Chính phủ.vn

20. Lê Quốc Lý, Xã hội hóa nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển, số 16 – 4/2007, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - xã hội.

21. Đức Minh, Kinh tế tư nhân - Động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế, 19/04/2010, Báo Phú Thọ online

22. Đàm Văn Nhuệ, Sử dụng có hiệu quả các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001.

23. Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân, TS. Sử Đình, Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam đến năm 2010, Nxb Thống kê, TP.HCM 2002

24. Trần Thị Mai Oanh, Phạm Trọng Thanh “Huy động các nguồn lực của xã hội cho y tế”, Báo cáo của Viện chiến lược và chính sách y tế.

25. Hà Thị Ngọc Oanh, Hỗ trợ phát triển chính thức ODA, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1998

26. Nguyễn Minh Phong (chủ biên),Vốn dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế ở Hà Nội, Nxb CTQG, Hà Nội 2004.

27. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Chiến lược phát triển kinh tế - Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, Nxb GTVT, Hà Nội 2004

28. Hoàng Xuân Quế, Đa dạng kênh huy động vốn cho đầu tư và giải pháp về vốn cho tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 11, 2005.

29. Đặng Văn Thanh, Phát triển tài chính Việt Nam giai đoạn 2001-2005 và định hướng giai đoạn 2006-2010, Số 92 -2005, Tạp chí Cộng sản

30. Nguyễn Đình Tài, Sử dụng công cụ tài chính - tiền tệ để huy động vốn cho đầu tư phát triển, Nxb Tài chính 1997

31. Nguyễn Hồng Thái, “Hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng giao thông”, Báo cáo tại Đại học giao thông vận tải.

32. TS Trần Ngọc Thơ (chủ biên), Tài chính quốc tế - Nxb Thống kê 2000

33. Nguyễn Minh Tú, Chính sách huy động và phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996

34. PGS TS Mai Tết - Nguyễn Văn Tuất - Đặng Danh Lợi, Sự vận động phát triển của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 2006

35. Phạm Gia Trí, Nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng ở Việt Nam. Tạp chí tài chính số 5, 2006.

36. Lý Thành Tiến, Phát hành trái phiếu chính phủ huy động vốn cho đầu tư phát triển, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 10, 2005.

37. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

38. Nguyễn Sinh Cúc (2011) “Thử tìm mô hình tăng trưởng kinh tế trong mười năm tới”, Thời báo kinh tế Sài gòn, 30/12/2011.

39. ADB (2008) Mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân

40. Đỗ Mạnh Hồng (2008) “Phát triển doanh nghiệp tư nhân vì tương lai kinh tế Việt Nam”, Tham luận tại Hội thảo “Trách nhiệm xã hội, ổn định và phát triển”, Nha Trang 2008.

41. Lê Đăng Doanh (2010) “Loại bỏ rào cản để phát triển kinh tế tư nhân”, Báo Tiền Phong ngày 12/4/2010

42. Multrap (2010) “Tự do hóa thị trường chứng khoán Việt Nam: Các vấn đề chủ yếu đối với các cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và các công ty chứng khoán

trong nước”, nguồn: www.Multrap.org.vn

43. Đặng Minh Tiến (2008), “Phát triển kinh tế tư nhân - xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, 24/08/2008.

44. Vũ Hùng Cường (2011) - Kinh tế tư nhân và vai trò động lực tăng trưởng, Nhà xuất bản khoa học xã hội 2011

45. Ths Nguyễn Thu Hiền - Hoàng Nghĩa Ngọc (2010), “Huy động vốn trong dân – lãi suất không phải là tất cả”, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, 12/2010.

46. Phạm Ngọc Dũng - Đinh Xuân Hạng (2011) Giáo trình tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản Tài chính 2011.

47. Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Bùi Bá Cường, Dương Mạnh Hùng (2008), Về chính sách chống suy thoái ở Việt Nam hiện nay: Nghiên cứu số 1: Chính sách kích cầu, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách, Trường đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà nội.


B/Tiếng Anh


1. “Effective Mobilization of Domestic Resources by LDCs”, Background paper at Ministerial Meeting on Enhancing the Mobilization of Financial Resources for Least Developed Countries’ Development, Lisbon 2010.

2. OPEC Fund (2002) “Financing for Development”, Proceedings of a workshop of the G24, NewYork 2001.

3. Mohamed Ariff., Lim Cheen (2001) “Mobilizing Domestic and External Resources for Economic Development: Lessons from the Malaysian Experience”, Asia – Pacific Development Journal, Vol 8, No1.

4. Fidelis Ogwumike, Davidson Omole (2007) “Mobilizing Domestic Resources for Economic Development in Nigeria: the Role of the Capital Market”, AERC Research Paper No 56

5. Suresh Shende (2010) “Mobilization of Financial Resources for Economic Development”, Report of the Interregional Adviser in Resource Mobilization, United Nations.

6. Shari Turitz, David Winder (2003) “Private Resources for Public Ends: Grantmakers in Brazil, Ecuador and Mexico”, in Philanthropy and Social Change in Latin America, Cynthia Sanborn and Felipe Portcocarrero (eds), Harvard University Press.

7. Roberto Vera, Yun-Hwan Kim (2003) “Local Government Finance, Private Resources and Local Credit Markets in Asia”, ERD working paper No. 46

8. James Ang (2010) “Saving Mobilization, Financial Development and Liberalization: The case of Malaysia”. MPRA Paper No 21718.

9. World Bank (2006) “Private Participation in Infrastructure: Lessons Learned”, Paper for OECD Global Forum 2006.

10. Mohamed Ariff and Lim Chze Cheen, 2001, “Mobilizing domestic and external resource for economic development: lessons from the Malaysian Experience” Asia-Pacific Development Journal

11.Krugman (1994) “The Myth of Asia’s Miracle”, Foreign Affairs 73.

12. Young (1994) “Lessons from the East Asian NICs: A Contrarian View” European Economic Review – papers and proceedings 38.

13. Erinc Yeldan (2005) “Accessing the privatization Experience in Turkey: Implimentation, Politics and Performance Results”, Economic Policy Institute, WashingtonDC.

Phụ lục 1


Bảng hỏi thông tin:

Đánh giá khả năng huy động nguồn lực tài chính từ hộ gia đình


Thông tin phỏng vấn:

Họ tên chủ hộ:Mã:Số điện thoại người được phỏng vấn

Địa chỉ người được phỏng vấn:



Ngày phỏng vấn:Ký tên:



PHẦN A : THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ

A1. Xin anh/chị cho biết, có bao nhiêu người sống trong hộ?


#

A.2 Nêu tên tất cả các thành viên hộ bắt đầu bằng tên chủ hộ

A.3 Quan hệ với chủ hộ?

01. Chủ hộ

02. Vợ/chồng

03. Con trai/con gái

04. Con dâu/con rể

05. Cháu ruột

06. Bố mẹ

07. Ông bà

08. Chú/Thím

09. Cháu trai/cháu gái

10. Người giúp việc

11. Khác

A.4 Xin cho biết giới tính?


1. Nam

2. Nữ

A.5 Bao nhiêu tuôi?

A.7. Trình độ học vấn?

1. Chưa đi học

2. Tiểu học

3. Trung học cơ sở

4. Trung học phổ thông

5. Trung cấp

6. Cao đẳng

7. Đại học

8. Sau đại học

A.8 Nghề nghiệp chính?

1. Chưa đi làm (<18 tuổi)

2. Tự làm cho gia đình

2. Làm công ăn lương

3. Thất nghiệp

5. Sinh viên

6. Nghỉ hưu

7. Khác (nêu rõ)

1







2







3







4







5







6







7







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 239 trang tài liệu này.

Huy động nguồn lực tài chính từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam - 28







9







10







11







12







..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/10/2022