Thứ Tự Các Chi Tiết Tháo Rời Của Phanh Xe

Khi không bóp phanh, 2 guốc phanh dưới sức căng của lò xo áp sát vào quả đào, lúc đó, giữa bề mặt của má phanh gắn trên guốc phanh và mặt trong moay ơ có khe hở nhất định, nên bánh xe quay tự do.

Khi phanh, bóp chặt tay phanh hoặc (nhấn chân xuống bàn đạp) kéo căng dây cáp (hoặc kéo suốt phanh) làm cho càng phanh chuyển động về một phía kéo trục quả đào quay đi một góc, làm cho 2 guốc phanh doãng ra, đẩy má phanh áp sát vào bề mặt trong moay ơ, sinh ra trở lực ma sát, làm cho bánh xe ngừng quay, đạt được mục đích giảm tốc độ hoặc dừng lại. Khi nhả tay phanh (hoặc bàn đạp) không còn tác dụng phanh nữa.

1.1.3. Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng

* Phanh không ăn. Đây là hiện tượng khi người lái đạp/bóp phanh rất mạnh nhưng thấy xe giảm tốc độ rất chậm hoặc không hề giảm.

- Nguyên nhân.

+ Má phanh bị trơ lì, dầu mỡ bám trên bề mặt

+ Má phanh mòn nhiều chia cứng hoặc dinh dầu, cáp phanh đứt, thanh kéo hỏng.

- Khắc phục:

+ Thay má phanh hoặc cam phanh, điều chỉnh bảo dưỡng lại phanh.

* Phanh bị kẹt.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

- Nguyên nhân:

+ Dây phanh bị kẹt hoặc đứt một số sợi.

+ Cam phanh bị kẹt hoặc đứt lò xo

+ Má phanh hoặc moay ơ mòn nhiều làm góc quay của cam phanh lớn.

- Khắc phục:

+ Dùng xăng, dầu bơm vào cáp phanh hoăc thay mới.

+ Thay má phanh hoặc moay ơ.

+ kiểm tra sửa chữa lai lò xo

* Phanh bị kêu:

- Nguyên nhân:

+ Má phanh mòn khe hở giữa má phanh và may ơ lớn. Má phanh dín dầu, nước, bẩn trai cướng bề mặt, cát hoặc nước vào má phanh

+ Lò xo hoặc cam chạm vào may ơ.

+ Trục quả đào bị mòn, bề mặt làm việc của tang phanh (nòng may-ơ) bị xước.


- Sửa chữa.

+ Thay hoặc dán lại má phanh.

+ Vệ sinh sạch sẽ má phanh.

+ Điều chỉnh lại lò xo, cam phanh.

* Nặng phanh: Hiện tượng này gặp chủ yếu ở phanh tang trống bánh trước do dây phanh và trục quả đào bị khô dầu.

1.1.4. Tháo hệ thống phanh sau


- Tháo cáp phanh: Tháo đại ốc chỉnh (4), dây phanh (3) ra khỏi chốt (2) sau đó tháo bánh xe và lò xo, guốc phanh.


Hình 4 3 Tháo cáp phanh và má phanh Tháo trục quả đào phớt chắn bụi Hình 4 4 1Hình 4 3 Tháo cáp phanh và má phanh Tháo trục quả đào phớt chắn bụi Hình 4 4 2


Hình 4.3. Tháo cáp phanh và má phanh

- Tháo trục quả đào, phớt chắn bụi.


Hình 4 4 Thứ tự các chi tiết tháo rời của phanh xe 1 3 Kiểm tra phanh 1 1 5 Điều 3

Hình 4.4. Thứ tự các chi tiết tháo rời của phanh xe

1.3. Kiểm tra phanh


1 1 5 Điều chỉnh má phanh Kiểm tra và điều chỉnh phanh trước Kiểm tra độ rơ 4


1.1.5. Điều chỉnh má phanh.

* Kiểm tra và điều chỉnh phanh trước.

- Kiểm tra độ rơ tự do của phanh tay. Không đạt phai điều chỉnh lại.

+ Độ rơ tự do của tay phanh dầu là bằng 0.

+ Độ rơ tự do của tay phanh cơ là: a = 10~20 mm


Hình 4 5 Kiểm tra độ rơ tự do Kiểm tra nếu thấy ngoài thông số thì điều 5Hình 4 5 Kiểm tra độ rơ tự do Kiểm tra nếu thấy ngoài thông số thì điều 6

Hình 4.5. Kiểm tra độ rơ tự do


+ Kiểm tra nếu thấy ngoài thông số thì điều chỉnh lai theo đúng tiêu chuẩn bằng cách xoay ốc điều chỉnh theo hướng ngược hoặc thuận theo chiều kim đồng hồ cho tới khi đạt được độ rơ tự do tay phanh theo tiêu chuẩn.

- Dùng tuốc lơ vít bẩy đòn quay cam phanh, dùng khẩu 12 hoặc 14 điều chỉnh đai ốc vào hoặc ra đến khi đạt yêu cầu như sau.

- Bước 1: Tăng chỉnh phanh trước

Đưa tuốc nơ vít vào vị trí cần giữ phanh, đẩy nhẹ tuốc nơ vít xuống phía dưới để cà phanh đi về phía trước, lúc này ốc chỉnh phanh sẽ lồi ra.



Hình 4.6. Điều chỉnh phanh trước

Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ sao cho phù hợp, sau đó bóp thử phanh tay xem được chưa, nếu chưa có thể căn chỉnh thêm.

Chú ý cũng không nên vặn ốc chỉnh phanh quá chặt vì như thế sẽ khiến phanh bị bó, gây mòn phanh, nóng bánh, xe vận hành ì

* Điều chỉnh độ rơ tự do chân phanh:

- Độ rơ tự do của chân phanh là a = 20 ~ 30 mm,

- Kiểm tra nếu thấy ngoài thông số thì điều chỉnh lại theo đúng tiêu chuẩn bằng cách xoay ốc điều chỉnh theo hướng ngược hoặc thuận theo chiều kim đồng hồ cho tới khi đạt được độ rơ tự do chân phanh theo tiêu chuẩn.

Lưu ý :Sau khi điều chỉnh độ rơ tự do phải đảm bảo phanh không bị bó và phải điều chỉnh lại công tắc đèn phanh sau (đối với loại sử dụng cần phanh).

- Chỉnh phanh bánh sau cũng làm tương tự như với bánh trước, lấy tuốc nơ vít đưa vào vị trí cần giữ phanh, ấn nhẹ xuống rồi chỉnh ốc phanh sao cho phù hợp nhất.


Hình 4.7. Điề chỉnh phanh sau

Sau đó đạp chân phanh để kiểm tra xem đạt chưa. Các lưu ý cũng giống như với chỉnh phanh bánh trước.

Hình 4 8 Kiểm tra phanh chân Ấn phanh kiểm tra khoảng chạy ở chân phanh khỏang 7

Hình 4.8. Kiểm tra phanh chân

- Ấn phanh kiểm tra khoảng chạy ở chân phanh , khỏang chạy từ từ 2-3 cm.

Không đạt phải điều chỉnh lại.

1.2. Hệ thống phanh dầu

1.1.1. Nhiệm vụ.

1.1.2. Cấu tạo hệ thống phanh dầu

a. Cụm xi lanh bơm chính.


Hình 4 10 Cum xi lanh bơm xi lanh chính Cụm xi lanh bơm được lắp trên tay lái Khi 8Hình 4 10 Cum xi lanh bơm xi lanh chính Cụm xi lanh bơm được lắp trên tay lái Khi 9

Hình 4.10. Cum xi lanh bơm (xi lanh chính)

Cụm xi lanh bơm được lắp trên tay lái, Khi bóp phanh xi lanh bơm sẽ chuyển lực tác dụng sang dạng áp suất nhờ dầu phanh, thông qua ống dẫn đến cum xi lanh ép phanh.

b. Cụm xi lanh ép.

Cụm phanh được gắn với giảm xóc trước nhờ bu lông. Đĩa phanh được lắp cố định với moay ơ. Một đầu của ống dẫn dầu nối với xy lanh làm việc trên cụm phanh, đầu kia nối với xy lanh ở tay phanh. 2 guốc cùng má phanh tạo thành dạng gọng kìm ôm sát với đĩa phanh và được dịch chuyển tịnh tiến dưới tác dụng lực của 2 piston dầu khi ta bóp phanh.

Hình 4 11 Cụm xi lanh ép 1 Đĩa phanh ro to 2 ống dẫn dầu 3 Nắp cao su chắn bụi 4 10

Hình 4.11. Cụm xi lanh ép

1. Đĩa phanh (ro to); 2. ống dẫn dầu; 3. Nắp cao su chắn bụi; 4. Vòng cao su; 5. Má phanh; 6. Đế phanh; 7. Pít tông phanh; 8. Xi lanh phanh.

c. Dầu phanh

- Dầu phanh phải có điểm sôi cao, có đọ nhớt thích hợp và bôi trơn tốt

- Dầu phanh thường dùng có ký hiệu DOT3 hoặc DOT4 chỉ điểm sôi của dầu phanh. Khi chie số càng cao thi sôi càng tối

d. Nguyên lý làm việc:

Khi bóp tay phanh hoặc (đạp bàn đạp phanh) lực ép lên thắng được lực lò xo hồi vị, làm piston di chuyển làm áp suất tăng, đẩy dầu theo ống dẫn cum xi lanh ép, đến 2 xy lanh làm việc. Dưới tác dụng của áp lực dầu, đẩy piston ép sát má phanh áp sát vào đĩa phanh, tạo ra trở lực ma sát rất lớn, làm cho bánh xe dừng quay, đạt được mục đích giảm tốc hoặc dừng xe.

Nhả tay phanh, áp suất dầu nhanh chóng trở về 0. Piston dầu kéo guốc phanh trở lại vị trí ban đầu.

e. Các quá trình khi phanh làm việc.

Khi không dùng phanh Áp suất đầu phanh 0 Má phanh không tiếp xúc vào đĩa phanh Bóp 11

* Khi không dùng phanh.

- Áp suất đầu phanh 0.

- Má phanh không tiếp xúc vào đĩa phanh.


Bóp nhẹ tay phanh Áp suất đầu phanh tăng lên Má phanh ép nhẹ vào đĩa phanh Lực 12

* Bóp nhẹ tay phanh.

- Áp suất đầu phanh tăng lên.

- Má phanh ép nhẹ vào đĩa phanh.

- Lực ma sát nhỏ


Tiếp tục bóp phanh Áp suất đầu phanh tăng cao Má phanh ép chặt vào đĩa phanh 13

* Tiếp tục bóp phanh.

- Áp suất đầu phanh tăng cao.

- Má phanh ép chặt vào đĩa phanh.

- Lực ma sát lớn


Nhả tay phanh Áp suất dầu phanh 0 Má phanh hồi vị về vị trí ban đầu Lực ma 14

* Nhả tay phanh.

- Áp suất dầu phanh 0.

- Má phanh hồi vị về vị trí ban đầu.

- Lực ma sát không còn


Hình 4.12. Các hành trình làm việc của phanh

1.1.3. Hiện tương nguyên nhân hư hỏng

* Tay phanh mềm hoặc xốp

- Có không khí trong hệ thống

- Rò rỉ dầu trong hệ thống

- Má phanh đĩa phanh bẩn

- Mòn phớt pít tông ngàm phanh; Mòn pít tông cúp pen xi lanh chính

- Má phanh đĩa phanh mòn, ngàm phanh bẩn, xi lanh chính bẩn Mức dầu phanh thấp, tắc đường dầu phanh

- Kẹt pít tông ngàm phanh, kệt pít tông xi lanh chính, tay phanh cong

* Cứng tay phanh

- Kẹt tắc hệ thống phanh

- Kẹt, mòn pít tông ngàm phanh, ngàm phanh trượt không đúng

- Mong phớt pít tông ngàm phanh

- Kẹt mòn pít tông xi lanh chính, cong tay phanh

* Kẹt phanh


- Má phanh đĩa phanh bẩn

- Banh xe không tẳng hàng

- Má phanh mòn hết, đĩa phanh cong

Kẹt tắc đường dầu phanh, kẹt pít tông ngàm phanh

1.3. Thực hành sửa chữa

1.3.1. Chuẩn bị

1.3.2. Các bước tháo lắp

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/01/2024