Sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học Lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC



HOÀNG THỊ THỦY


SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA CỐ ĐÔ HOA LƯ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC



HOÀNG THỊ THỦY


SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA CỐ ĐÔ HOA LƯ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH


LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ


CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ

Mã số: 8.14.01.11


Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN THỊ CÔI

LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy cô trong tổ bộ môn Phương pháp dạy học bộ môn lịch sử, cũng như các thầy cô dạy bộ môn của trường Đại học Giáo dục đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình nghiên cứu.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô giáo GS. TS. Nguyễn Thị Côi - người đã tận tình, chu đáo đầy trách nhiệm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.

Cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh các trường trung học phổ thông Đinh Tiên Hoàng, Nho Quan A, Gia Viễn C và đặc biệt là trường trung học phổ thông Gia Viễn B – tỉnh Ninh Bình, đã tạo điều kiện cho tác giả điều tra thực tế và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thực nghiệm sư phạm.

Trong quá trình thực hiện đề tài, không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, 20 tháng 7 năm 2020

Tác giả


Hoàng Thị Thủy

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA CỐ ĐÔ HOA LƯ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH – LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15

1.1. Cơ sở lí luận 15

1.1.1. Quan niệm về sử dụng di sản văn hóa trong dạy học lịch sử địa phương 15

1.1.2. Các loại di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư cần khai thác sử dụng trong dạy học lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình 20

1.1.3. Cơ sở xuất phát 26

1.1.4. Giá trị của di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư 33

1.1.5. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương 36

1.2. Cơ sở thực tiễn 40

1.2.1. Khái quát về thực trạng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư 40

1.2.2. Thực trạng việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương tại tỉnh Ninh Bình 42

1.2.3. Nhận xét chung 54

Tiểu kết chương 1 55

CHƯƠNG 2 HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA CỐ ĐÔ HOA LƯ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NINH BÌNH 56

2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của lịch sử địa phương trong chương trình lịch sử lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình 56

2.1.1. Vị trí 56

2.1.2. Mục tiêu 56

2.1.3. Nội dung cơ bản 59

2.2. Yêu cầu khi lựa chọn hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình ..60

2.2.1. Lựa chọn hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư phải đáp ứng được mục tiêu dạy học lịch sử địa phương nói riêng, môn lịch sử nói chung 60

2.2.2. Hình thức, biện pháp lựa chọn phải phát huy tính tích cực học tập của học sinh ..60

2.2.3. Lựa chọn hình thức, biện pháp phải vừa sức học sinh 61

2.2.4. Lựa chọn hình thức, biện pháp phải phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương 61

2.3. Hình thức, biện pháp sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương 62

2.3.1. Tổ chức hiệu quả các hoạt động dạy học nội khóa 62

2.3.2. Tăng cường sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư để tổ chức các hoạt động ngoại khóa 85

2.3.3. Sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử địa phương của học sinh 94

2.4. Thực nghiệm sư phạm 101

2.4.1. Mục đích của thực nghiệm 102

2.4.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 102

2.4.3. Tiến trình thực nghiệm 103

2.4.4. Kết quả thực nghiệm 103

Tiểu kết chương 2 109

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



1

DHLS

Dạy học lịch sử

3

DSVH

Di sản văn hóa

4

ĐC

Đối chứng

5

GDPT

Giáo dục phổ thông

6

GV

Giáo viên

7

HS

Học sinh

8

LSĐP

Lịch sử địa phương

9

NXB

Nhà xuất bản

10

PPDH

Phương pháp dạy học

11

SGK

Sách giáo khoa

12

TN

Thực nghiệm

13

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

14

THPT

Trung học phổ thông

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

Sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học Lịch sử địa phương ở lớp 10 trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Danh mục các loại di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư 24

Bảng 1.2. Mức độ thích môn Lịch sử của học sinh 43

Bảng 1.3. Mức độ quan trọng của việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư 43

trong dạy học lịch sử địa phương ở Ninh Bình 43

Bảng 1.4. Ý nghĩa của việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương ở Ninh Bình 43

Bảng 1.5. Các nguồn tài liệu giáo viên khai thác trong dạy học lịch sử địa phương44 Bảng 1.6. Các loại di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư giáo viên cần khai thác trong dạy học lịch sử địa phương 45

Bảng 1.7. Mức độ giáo viên tổ chức các hình thức dạy học lịch sử địa phương 45

Bảng 1.8. Các biện pháp sư phạm giáo viên sử dụng trong bài học nội khóa 45

Bảng 1.9. Các biện pháp sư phạm giáo viên sử dụng trong bài học tại di sản 46

Bảng 1.10. Các biện pháp sư phạm giáo viên sử dụng trong hoạt động ngoại khóa 46 Bảng 1.11. Việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 47

Bảng 1.12. Thuận lợi của giáo viên trong việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương cho học sinh ở trường trung học phổ thông 48

Bảng 1.13. Khó khăn của giáo viên trong việc sử dụng di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong dạy học lịch sử địa phương cho học sinh ở trường trung học phổ thông 48

Bảng 1.14. Các mức độ thích môn Lịch sử của học sinh 49

Bảng 1.15. Quan niệm của học sinh về di tích đặc trưng nhất của tỉnh Ninh Bình ..50 Bảng 1.16. Hiểu biết của học sinh về kiến thức lịch sử địa phương 50

Bảng 1.17. Mức độ quan tâm của học sinh đến di sản văn hóa Cố đô Hoa Lư trong học tập lịch sử địa phương 51

Bảng 1.18. Nguồn tài liệu học sinh sử dụng trong việc học tập lịch sử địa phương 51 Bảng 1.19. Mức độ học sinh tham gia các hình thức dạy học lịch sử địa phương ...52 Bảng 1.20. Các hình thức học sinh được tham gia kiểm tra, đánh giá kết quả học tập lịch sử địa phương 52

Bảng 1.21. Thuận lợi của học sinh khi giáo viên sử dụng di sản văn hóa trong dạy học lịch sử địa phương 53

Bảng 1.22. Khó khăn của học sinh khi khi giáo viên sử dụng di sản văn hóa trong dạy học lịch sử địa phương 54

Bảng 2.1. Liệt kê một số di sản văn hóa sử dụng trong bài học nội khóa 63

Bảng 2.2. Phân công nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm dự án 82

Bảng 2.3. Mẫu phiếu kiểm (dành cho mỗi học sinh) 97

Bảng 2.4. Mẫu thang xếp hạng học sinh 98

Bảng 2.5. Thang đo đánh giá bài báo cáo dành cho nhóm 99

Bảng 2.6. Thang đo đánh giá làm việc nhóm của học sinh 99

Bảng 2.7 Mẫu học sinh tự đánh giá 100

Bảng 2.8. Phiếu học sinh tự đánh giá 101

Bảng 2.9. Thống kê điểm số bài kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 106

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/04/2023