Thống Kê Số Lượng, Chất Lượng Đội Ngũ Viên Chức Làm Công Tác Thi Đua, Khen Thưởng Tại Các Cơ Sở Giáo Dục Nghề Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh

Bảng 2.7. Thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk


Đơn vị


Số

lượng

Chất lượng

Trình

độ văn hóa

Chuyên môn

Lý luận

chính trị

Quản lý nhà nước

Ngoại ngữ

Tin học

Chứng

chỉ khác

Trường Cao đẳng Công nghệ Tây

Nguyên


02


12/12


ĐH: 02


CC: 01

CCVC: 02


B: 02

B: 02


Trường cao đẳng kỹ

thuật Đắk Lắk

02

12/12

ThS: 02

CC: 01

CVC: 02

B: 02

B:

02


Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật

Đắk Lắk


02


12/12

ThS:01 ĐH: 01


CC: 01


CVC: 02


B: 02

B: 02


Trường Cao đẳng Y

tế Đắk Lắk

02

12/12

ThS:01

ĐH: 01

CC: 01

CV: 02

B: 02

B:

02


Trường Trung cấp

Đắk Lắk

02

12/12

ThS: 01

ĐH: 01

TC: 01

CV: 02

B: 02

B:

02


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk - 10

Nguồn: Báo cáo tổng kết các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp


2.2.4. Sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng

- Hoạt động sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng

Khi triển khai bất cứ hoạt động, chương trình nào cũng cần tổ chức sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá lại kết quả đã đạt được, những vấn đề còn hạn chế, tìm ra nguyên nhân, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm, phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt còn yếu kém, đồng thời đề ra phương hướng hoạt động trong thời gian tới.

Bảng 2.8. Thống kê hoạt động sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp 2017-2021

Nội dung

Năm

Số hoạt động sơ kết, tổng kết

Chuyên đề

Năm công tác

2017-2018

1

1

2018-2019

1

1

2019-2020

1

1

2020-2021

1

1

Tổng số

4

4

Nguồn: Báo cáo tổng kết các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp

Từ năm 2017 - 2021 các cơ sở GDNN đã tổ chức 8 hoạt động sơ kết, tổng kết công tác thi đua khen thưởng, trong đó sơ kết, tổng kết chuyên đề là 4 đợt và 4 đợt tổng kết năm công tác (bảng 2.8). Sau mỗi năm công tác, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đều tổ chức hội nghị tổng kết năm học về phong trào thi đua và công tác khen thưởng. Tại hội nghị một số đơn vị sẽ chia sẻ kinh nghiệm, cách làm hay trong việc triển khai các phong trào thi đua, cách thức xét khen thưởng, cũng như suy tôn, vinh danh các gương điển hình, gương người tốt việc tốt; đồng thời tiến hành trao thưởng các tập thể, cá nhân đạt các danh hiệu thi đua trong năm như Cờ thi đua, Tập thể Lao động xuất sắc, Chiến sĩ thi đua, Chiến sĩ thi đua cơ sở, … và tổ chức phát động phong trào thi đua năm tiếp theo.

Hoạt động tặng thưởng được tiến hành trong các đợt sơ kết, tổng kết chuyên đề và tại hội nghị tổng kết phong trào thi đua và công tác khen thưởng hằng năm. Qua các hoạt động sơ kết, tổng kết phong trào đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình trong công tác quản lý, giảng dạy của các Trường, tiêu biểu, có nhiều cống hiến, nhiều năm liền được chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tặng bằng khen, giấy khen như: Ông Ra Lan Von Ga – Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên, ông Hoàng Minh Cương - Hiệu

trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk … và các tập thể đơn vị thuộc các Trường như: Tập thể khoa Kỹ thuật-Công nghệ trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên, tập thể phòng Tổng hợp trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên, tập thể khoa Nông-Lâm-Thú y Trường Cao đẳng Công nghệ Tây Nguyên, tập thể phòng Đào tạo-HTQT trường Cao đẳng Kỹ thuật Đắk Lắk…

Bảng 2.9. Thống kê số lượng tặng thưởng các danh hiệu thi đua từ năm 2017-2021 tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Đơn vị tính: Lượt người



Danh hiệu thi đua

Tập thể

Cá nhân

Lao động tiên tiến

Lao động xuất sắc

Cờ thi đua

cấp tỉnh

Lao động tiên tiến

Chiến sĩ thi đua

cấp cơ

sở


Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh

Chiến sĩ thi đua toàn quốc

2017-2018

59

10

0

691

53

0

0

2018-2019

59

9

0

539

43

0

0

2019-2020

59

7

0

625

42

0

0

2020-2021

59

8

0

664

50

0

0

Tổng cộng

236

34

0

2519

180

0

0

Nguồn: Báo cáo tổng kết khối thi đua của các cơ sở GDNN

Theo số liệu thống kê tại bảng 2.8 và 2.9 cho thấy, công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã đạt được một số kết quả nhất định đã tiến hành trao tặng 2.699 danh hiệu thi đua cho cá nhân có thành tích xuất sắc và 236 tập thể từ năm 2017-2021.

Công tác khen thưởng đã được tổ chức thực hiện có hiệu quả, kịp thời, đúng người, đúng việc và thực hiện nghiêm về tỷ lệ, số lượng theo Quy chế thi đua, khen thưởng, số lượng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích xuất sắc được tặng thưởng các danh hiệu thi đua và các hình thức khen thưởng

ngày càng nhiều. Đã dần tổ chức khen thưởng cho đối tượng trực tiếp làm việc, đồng thời có biện pháp và giải pháp bồi dưỡng điển hình tiên tiến để tổ chức khen có giải pháp, sáng kiến trong công việc được giao để hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển đ à o t ạ o c ủ a c á c T r ư ờ n g đ ồ n g t h ờ i g ó p v ào s ự p h á t t r i ể n kinh tế - xã hội chung của tỉnh.

Bảng 2.10. Thống kê số lượng, hình thức khen thưởng từ năm 2017-2021 tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh

Đơn vị tính: Người



Hình thức khen thưởng

Tập thể

Cá nhân


Tổng cộng


GK

của Hiệu

trưởng


Bằng khen của UBND

tỉnh

Bằng khen của Thủ tướng chính

phủ


HCLĐ

hạng 3


GK

của Hiệu

trưởng


Bằng khen của UBND

tỉnh

Bằng khen của Thủ tướng chính

phủ


HCLĐ

hạng 3

2017-2018

32

3

0

0

281

0

0

0

316

2018-2019

21

0

0

0

214

0

0

0

235

2019-2020

14

0

0

0

244

0

0

0

258

2020-2021

11

0

0

0

132

0

0

0

143

Tổng cộng

78

3

0

0

871

0

0

0

952

Nguồn: Báo cáo tổng kết khối thi đua của các cơ sở GDNN

- Công tác đánh giá hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng

Qua từng năm, từng giai đoạn tùy thuộc vào phong trào thi đua, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đều đã tiến hành tổng hợp, báo cáo để đánh giá hiệu quả hoạt động thi đua, khen thưởng, đánh giá kết quả mang lại của hoạt động và sự chuyển biến của công tác thi đua, khen thưởng; đồng thời chỉ ra được các tồn tại yếu kém của công tác thi đua, khen thưởng trên các mặt lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền, giám sát kiểm tra và sự phối hợp giữa các ngành các cấp, các tổ chức chính trị xã hội trong công tác thi đua, khen thưởng.

Thông qua hoạt động thi đua, khen thưởng đã có nhiều đề tài, giải pháp, sáng kiến kinh nghiệm cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, công tác... Từ đó góp phần quan trọng vào sự tiến bộ về năng suất, chất lượng, hiệu quả giảng dạy và tinh thần của nhân dân được cải thiện, tình hình chính trị ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường.

2.2.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng.

Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng là một nội dung được Ủy ban nhân dân huyện ban hành trong quy chế thi đua khen thưởng dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Với mục đích đảm bảo quyền lợi chính đáng của nhân dân, đảm bảo công tác thi đua, khen thưởng được thực hiện công bằng, đúng chính sách, động viên được phong trào, đưa công tác thi đua, khen thưởng thật sự trở thành động lực phấn đấu của các tập thể, cá nhân.

- Về việc thanh tra, kiểm tra công tác thi đua, khen thưởng

Bảng 2.11. Thống kê hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về thi đua, khen thưởng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên đian bàn tỉnh từ năm 2017 - 2021

Đơn vị tính: Đợt


Nội dung

Năm

Số lần thanh tra, kiểm tra

Xử lý vi phạm

Định kỳ

Đột xuất

0

2017-2018

0

0

0

2018-2019

0

0

0

2019-2020

0

0

0

2020-2021

0

0

0

Tổng cộng

0

0

0

Nguồn: Báo cáo tổng kết khối thi đua của các cơ sở GDNN

Từ năm 2017-2021 cấp trên không tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra

riêng về lĩnh vực thi đua, khen thưởng đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh mà kiểm tra lồng ghép trong các đợt thanh tra chung các hoạt động của từng Trường của Thanh tra tỉnh Đắk Lắk hoặc các đợt thanh tra tài chính của Sở Tài chính tỉnh Đắk Lắk.

Trong thời gian qua, tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh “hoạt động thanh tra, kiểm tra định kỳ được tiến hành với phương châm ngăn ngừa là chính; thông qua việc theo dõi sát sao việc tổ chức các phong trào thi đua, việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị khen thưởng để đánh giá đúng hiệu quả các phong trào thi đua, tránh trường hợp khen không đúng tiêu chuẩn, không đúng đối tượng, không đúng thành tích, ...” .

Các trường đã chủ động phối hợp với Ban Thi đua - Khen thưởng, Sở Nội vụ định kỳ thẩm tra thành tích trước khi đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng Cờ thi đua, Bằng khen các năm học; thẩm định, kiểm tra thành tích các trường đề nghị tặng cờ công tác năm để đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh tặng.

- Về giải quyết khiếu nại, tố cáo

Trong giai đoạn từ năm 201-2021 các Trường chưa tiếp nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo nào về công tác thi đua, khen thưởng. “Các trường đã làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Các công tác thẩm định hồ sơ, báo cáo thành tích, xét khen thưởng hoặc đề nghị xét khen thưởng cho tập thể, cá nhân được thực hiện chính xác, khách quan, công bằng và bình đẳng”. Mặt khác, đôi khi viên chức, lao động thuộc các cơ sở giáo dục nghề nghiệp còn thiếu sự quan tâm, giám sát đối với hoạt động này.

-Về xử lý vi phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng

Công tác kiểm tra, thanh tra qua đó phát hiện kịp thời các vi phạm để giáo dục ý thức và nâng cao trách nhiệm về việc thực hiện quy định thi đua, khen thưởng luôn được huyện quan tâm. Kết quả thống kê từ năm 2017 đến năm 2021 chưa phát hiện và xử lý trường hợp nào vi phạm quy định thi đua,

khen thưởng.

2.3. Đánh giá về thực trạng quản lý nhà nước đối với công tác thi đua, khen thưởng trong các cơ sở GDNN công lập trên địa bản tỉnh Đắk Lắk

2.3.1. Ưu điểm

2.3.1.1. Ưu điểm

Nhìn chung, công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng tại Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập trên địa bàn tỉnh đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Công tác xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng: Các hoạt động thi đua do các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phát động đều bám sát nhiệm vụ chính trị, có chú trọng các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm và các vấn đề cấp bách, cần có sự chung tay thực hiện của cả hệ thống chính trị; có sức lan tỏa sâu rộng trong hệ thống các cơ quan, đơn vị thuộc các trường, thu hút đông đảo viên chức và lao động tham gia, góp phần thúc đẩy sự phát triển công tác đào tạo góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương, quốc phòng, an ninh được giữ vững.

Công tác xét thi đua, khen thưởng: Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã ban hành quy chế quy định cụ thể đối tượng, nguyên tắc, điều kiện cũng như quy trình xét khen thưởng theo đúng quy định, phù hợp, trong đó chú trọng việc khen thưởng các các cá nhân trực tiếp tham gia giảng dạy, lao động, thực hiện nhiệm vụ, thể hiện được sự tôn vinh, ghi nhận công lao đóng góp của các tập thể, cá nhân.

Công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật về thi đua, khen thưởng, biểu dương, nhân rộng các điển hình tiên tiến có những chuyển biến rõ nét, có sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị làm công tác thi đua, khen thưởng với các Website cảu các Trường trong việc giới thiệu, tuyên truyền các điển hình tiên tiến. Công tác cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin

được đẩy mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các phong trào thi đua, hoạt động khen thưởng.

Công tác khen thưởng được các các Trường quan tâm chỉ đạo, thực hiện kịp thời, chất lượng khen thưởng được nâng lên. Hiệu trưởng các Trường đã chú trọng khen thưởng để kịp thời động viên các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác và giảng dạy; đồng thời, tăng tỷ lệ khen thưởng cho người trực giảng dạy và công tác.

Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng được thực hiện lồng ghép với công tác kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm nên giảm được áp lực cho các Trường khi phải tiếp quá nhiều đoàn kiểm tra.

Nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể và các viên chức, lao động về vị trí vai trò của phong trào thi đua yêu nước và công tác thi đua, khen thưởng được nâng lên. Hiệu trưởng các Trường, Khối trưởng khối thi đua đã chủ động kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng. Hội đồng Thi đua, khen thưởng được kịp thời kiện toàn, đổi mới hoạt động và công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường; vai trò tham mưu, tổ chức, chỉ đạo công tác thi đua, khen thưởng của các phòng, ban, ngành, đoàn thể và các trường thực hiện tương đối tốt, hiệu quả, có ý nghĩa thiết thực.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được như trên, công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vẫn còn một số hạn chế, bất cập như sau:

- Trong xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng:

Tuy triển khai đầy đủ các chính sách theo quy định nhưng chưa chú

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 22/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí