Sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) - 26



Nội dung

Mức độ đồng ý

1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Bình thường, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý

1

2

3

4

5

Trung bình

Thứ bậc

1. Cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất (các rạp hát, nhà hát)

1.5

1.5

6.5

52.5

38.0

4.24

1

2. Các cơ quan quản lý cần có những chính sách, chủ trương phù hợp gắn với thực tế để giúp các sân khấu kịch hoạt động tốt


1.5


0.5


11.5


48.0


38.5


4.22


2

3. Huy động sự quan tâm, tham gia của công chúng nhiều hơn

1.5

3.0

5.5

56.0

34.0

4.18

3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) - 26

(Nguồn: kết quả khảo sát của Nghiên cứu sinh)

Giải pháp để kịch nói TPHCM tiếp tục duy trì và phát triển đầu tiên cần Cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất (các rạp hát, nhà hát) với điểm trung bình cao nhất 4.24. Tiếp đến là Các cơ quan quản lý cần có những chính sách, chủ trương phù hợp gắn với thực tế để giúp các sân khấu kịch hoạt động tốt điểm trung bình 4.22. Và huy động sự quan tâm, tham gia của công chúng nhiều hơn điểm trung bình 4.18. Như vậy, cả 3 giải pháp trên đều được nhiều người lựa chọn với tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý cao, thể hiện ở điểm trung bình đều ở mức độ cao từ 4.18 đến 4.24.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/05/2022