* Phương pháp kế toán: Phương pháp ế toán các hoản giảm trừ doanh thu được trình bày ở Phụ lục 1.2
1.2.1.3. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
* Chứng từ s dụng: Để phản ánh doanh thu hoạt động tài chính ế toán sử dụng các chứng từ sau:
Giấy báo Nợ ngân hàng về số tiền chi trả l i vay ngân hàng;
Phiếu ế toán cho các hoản l phát sinh liên quan đến chênh lệch t giá ngoại tệ; chênh lệch l từ đầu tư, inh doanh chứng hoán…
Hóa đơn bán hàng c ng quyết định chiết hấu thanh toán cho khách hàng;
Các hóa đơn về phí, lệ phí giao dịch chứng hoán….
* Tài khoản s dụng: Kế toán sử dụng tài hoản 515 để phản ánh doanh thu hoạt động tài chính
TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính. Tài hoản 515 hông có số dư cuối Ƕ.
Có thể bạn quan tâm!
- Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Lợi Đông - 2
- Khái Niệm Và Phân Oại Chi Phí Trong Doanh Nghiệp Thương Mại
- Khái Niệm Và Phân Oại Kết Quả Kinh Doanh Trong Doanh Nghiệp Thương Mại
- Dự Toán Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh
- Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Những Năm Gần Đây
- Đặc Đ Ểm Về Doan T U, C P Í V Xác Địn Kết Quả K N Doan Tạ
Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.
* Phương pháp kế toán: Phương pháp ế toán doanh thu hoạt động tài chính được trình bày ở Ph l c 1.3
1.2.1.4. Kế toán thu nhập khác
* Chứng từ s dụng
Để hạch toán các nghiệp vụ inh tế phát sinh liên quan đến thu nhập từ các hoạt động hác ế toán căn cứ vào các chứng từ: Phiếu ế toán; Phiếu thu; giấy báo Có; biên bản thanh l , nhượng bán tài sản cố định; hợp đồng inh tế….
Để hạch toán các nghiệp vụ inh tế phát sinh liên quan đến chi phí hoạt động
hác ế toán doanh nghiệp cần căn cứ vào chứng từ sau: Phiếu chi;
Giấy báo Nợ;
Hóa đơn giá trị gia tăng;
Biên bản thanh l , nhượng bán TSCĐ; Giấy nộp tiền; biên lai nộp tiền;
Hợp đồng inh tế…
* Tài khoản s dụng chủ yếu
TK 711 – Thu nhập hác
Tài hoản này hông có số dư cuối Ƕ.
* Phương pháp kế toán
Kế toán thu nhập hác hác được trình bày bằng sơ đồ ở phụ lục 1.4.
1.2.2. Kế toán chi phí
1.2.2.1. Kế toán giá v n hàng án
Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí inh doanh liên quan đến quá trình bán hàng, bao gồm trị giá vốn hàng xuất ho và các chi phí liên quan.
Cách xác định trị giá vốn hàng xuất ho đối với doanh nghiệp thương mại:
Có nhiều cách hạch toán hàng hóa xuất ho nhưng tại công ty trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất ho được ghi nhận theo trị giá mua thực tế của từng lần nhập hàng cho từng thứ hàng hóa. Các chi phí thu mua thực tế phát sinh liên quan trực tiếp đến quá trình mua như:chi phí vận chuyển, bốc d , tiền thuê ho b i,… (được hạch toán riêng mà hông tính vào giá thực tế của từng thứ hàng hóa), đến cuối tháng (cuối Ƕ) mới tính toán, phân bổ cho hàng hóa xuất ho để tính trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất ho.
Giá vốn của hàng đ xuất bán = Trị giá mua hàng hóa + Chi phí mua phân bổ cho hàng hóa xuất bán
Trong đó chi phí mua phân bổ cho hàng hóa xuất bán được tính theo công thức:
ác định được giá vốn là cơ sở để xác định ết quả inh doanh.
* Chứng từ s dụng
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng;
- Phiếu xuất kho, phiếu xuất ho iêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất vật tư;
- Phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê hàng hóa, phiếu chi.
* Tài khoản s dụng chủ yếu
Hạch toán giá vốn hàng bán sử dụng tài hoản: Tài hoản 632: giá vốn hàng bán (Áp dụng cho phương pháp ế toán hàng tồn ho theo phương pháp ê hai thường xuyên).
Tài hoản 632 hông có số dư cuối Ƕ
*Trình tự kế toángiá v n hàng bán được trình bày ở Phụ ục 1.5
1.2.2.2. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Nội dung của chi phí bán hàng bao gồm các yếu tố sau:
- Chi phí nhân viên bán hàng;
- Chi phí vật liệu, bao bì;
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng;
- Chi phí hấu hao TSCĐ;
- Chi phí bảo hành sản phẩm;
- Chi phí dịch vụ mua ngoài;
- Chi phí bằng tiền hác.
Chi phí quản l doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn ộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một s khoản có tính chất chung toàn doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các yếu tố sau: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản l , chi phí đồ d ng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, phí, lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
* Chứng từ s dụng
- Phiếu thu, Phiếu chi;
- Hóa đơn GTGT;
- Bảng lương;
- Bảng phân bổ CCDC, Bảng phân bổ hấu hao.
* Tài khoản s dụng chủ yếu
TK 641 – Chi phí bán hàng;
TK 642 – Chi phí quản l doanh nghiệp;
Tài hoản 641 d ng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển.
Tài hoản 642 d ng để phản ánh các chi phí quản l chung của doanh nghiệp: gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản l doanh nghiệp (tiền
lương, tiền công, các hoản phụ cấp,…); bảo hiểm x hội, bảo hiểm y tế, inh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản l doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; hoản dập dự phòng phải thu hó đòi; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, cháy nổ,..); chi phí bằng tiền hác (tiếp hách, hội nghị hách hàng).
Các hoản chi phí bán hàng, chi phí quản l doanh nghiệp hông được coi chi phí tính thuế TNDN theo quy định của Luật thuế nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đ hoạch toán theo chế độ ế toán thì hông được ghi giảm chi phí ế toán mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp.
Cuối Ƕ ế toán ết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản l doanh nghiệp vào bên Nợ TK 911- “xác định ết quả inh doanh”.
* Phương pháp kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản l doanh nghiệp được trình bày ở phụ lục 1.6, phụ lục 1.7.
1.2.2.3. Kế toán chi phí tài chính
Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động về v n, các hoạt động đầu tư tài chính và các nghiệp v mang tính chất tài chính của doanh nghiệp.
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:
- Chi phí liên quan đến hoạt động đầu tư công cụ tài chính, đầu tư liên doanh, liên ết, đầu tư vào công ty con;
- Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay vốn;
- Chi phí liên quan đến mua bán ngoại tệ;
- Chi phí l i vay vốn inh doanh hông được vốn hóa, hoản chiết hấu thanh toán hi bán sản phẩm, hàng hóa;
- Chênh lệch l hi mua bán ngoại tệ, hoản l chênh lệch t giá ngoại tệ;
- Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn.
……
* Kế toán chi phí hoạt động tài chính s dụng các chứng từ sau:
Giấy báo Nợ ngân hàng về số tiền chi trả l i vay ngân hàng;
Phiếu ế toán cho các hoản l phát sinh liên quan đến chênh lệch t giá ngoại tệ; chênh lệch l từ đầu tư, inh doanh chứng hoán…
Hóa đơn bán hàng c ng quyết định chiết hấu thanh toán cho hách hàng; Các hóa đơn về phí, lệ phí giao dịch chứng hoán…
* Tài khoản s dụng
TK 635 – Chi phí tài chính;
Tài hoản 635 – Chi phí hoạt động tài chính;
Tài hoản 635 d ng để phản ánh những hoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm; các hoản l đầu tư tài chính; l phát sinh chênh lệch t giá ngoại tệ; chi phí l i vay ngân hàng; các chi phí giao dịch chứng hoán; hoản chiết hấu thanh toán cho hách hàng…
* Phương pháp kế toán được trình bày ở Phụ ục 1.8
1.2.2.4. Kế toán chi phí khác
Chi phí hác là các hoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất
inh doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp.
Chi phí hác bao gồm:
- Chi phí thanh l , nhượng bán TSCĐ;
- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh l , nhượng bán bình thường;
- Giá trị còn lại hoặc giá bán của TSCĐ nhượng bán để thuê lại theo phương thức thuê tài chính hoặc thuê hoạt động;
- Các hoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng inh tế;
- Khoản bị phạt thuế, truy nộp thuế;
- Các hoản chi phí do ghi nhầm hoặc bỏ sót hi ghi sổ ế toán;
- Các hoản chi phí hác.
*Chứng từ s dụng
Để hạch toán các nghiệp vụ inh tế phát sinh liên quan đến thu nhập từ các hoạt động hác ế toán căn cứ vào các chứng từ: Phiếu ế toán; Phiếu thu; giấy báo Có; biên bản thanh l , nhượng bán tài sản cố định; hợp đồng inh tế….
Để hạch toán các nghiệp vụ inh tế phát sinh liên quan đến chi phí hoạt động
hác ế toán doanh nghiệp cần căn cứ vào chứng từ sau: Phiếu chi;
Giấy báo Nợ;
Hóa đơn giá trị gia tăng;
Biên bản thanh l , nhượng bán TSCĐ; Giấy nộp tiền; biên lai nộp tiền;
Hợp đồng inh tế…
*Tài khoản s dụng chủ yếu
TK 811 – chi phí khác;
Tài hoản 811 hông có số dư cuối Ƕ.
* P n p áp kế toán c p í k ác đ ợc trìn b y ở Phụ ục 1.9.
1.2.2.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp(TNDN): Là tổng chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế thu nhập ho n lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập ho n lại) hi xác định lợi nhuận hoặc l của một Ƕ.
Trong đó:
ác định chi phí thuế TNDN hiện hành
Thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của doanh nghiệp hiện hành.
Thuế TNDN hiện hành = thu nhập chịu thuế x thuế suất thuế TNDN
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, inh doanh
hàng hóa, dịch vụ và thu nhập hác.
Hàng qu , ế toán cần phải xác định thuế TNDN tạm phải nộp theo quy định của luật thuế TNDN. Cuối năm tài chính, căn cứ vào số thuế TNDN thực tế phải nộp, ế toán sẽ ghi bổ sung số thuế TNDN phải nộp hoặc ghi giảm chi phí số thuế TNDN hiện hành.
ác định chi phí thuế TNDN ho n lại
Theo quy định thì thuế TNDN ho n lại phải trả sẽ được ghi nhận vào chi phí thuế TNDN ho n lại.
Thuế TNDN hoãn lại phải trả là thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các hoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện hành.
Tài sản thuế thu nhập ho n lại là thuế TNDN sẽ được hoàn lại trong tương lai tính trên các hoản chênh lệch tạm thời được hấu trừ, giá trị được hấu trừ chuyển sang các năm sau của các hoản l tính thuế chưa sử dụng và giá trị được hấu trừ chuyển sang các năm sau của các hoản ưu đ i thuế chưa được sử dụng.
* Chứng từ s dụng
- Tờ hai tạm tính thuế TNDN;
- Tờ hai quyết toán thuế TNDN.
* Tài khoản s dụng
Kế toán sử dụng TK 821- Chi phí thuế TNDN; TK 821 chi tiết thành hai tài hoản cấp 2:
TK 8211 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành;
TK 8212 – Chi phí thuế TNDN ho n lại.
* Phương pháp kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được trình bày ở Phụ ục 1.10.
1.2.3. Kế toán kết quả kinh doanh
Kết quả hoạt động inh doanh là ết quả cuối c ng của hoạt động sản xuất
inh doanh thông thường và các hoạt động hác của doanh nghiệp trong một thời Ƕ nhất định, biểu hiện bằng số tiền l i hay l . Kết quả hoạt động inh doanh thông thường là ết quả từ những hoạt động tạo ra doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động inh doanh, cung cấp dịch vụ.
* Chứng từ s dụng
- Bảng tính ết quả kinh doanh, kết quả hoạt động hác
- Các chứng từ tự lập khác, phiếu kế toán
* Tài khoản s dụng
TK 911 – ác định ết quả inh doanh;
TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
* Phương pháp kế toán xác định kết quả kinh doanh được trình bày ở Phụ
ục 1.11.
1.3. Kế toán doan t u, c p í v kết quả k n doan d ớ óc độ kế toán quản trị
1.3.1. Lập dự toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh phục vụ cho yêu cầu quản trị
Dự toán là một trong những công cụ được sử dụng rộng r i bởi các nhà quản l trong việc hoạch định và iểm soát. Dự toán cung cấp cho doanh nghiệp thông tin về toàn bộ ế hoạch inh doanh của doanh nghiệp một cách có hệ thống và đảm bảo
việc thực hiện các mục tiêu đ đề ra. Ngoài ra, việc lập dự toán còn có những tác dụng hác như sau:
- ác định rò các mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này;
- Lường trước những hó hăn tiềm ẩn để có phương án xử l ịp thời và đ ng đắn;
- Liên ết toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp bằng cách hợp nhất các ế hoạch và mục tiêu của các bộ phận hác nhau.
Đối với các doanh nghiệp thương mại, đơn vị cần tiến hành lập dự toán tiêu thụ, dự toán chi phí và dự toán báo cáo ết quả inh doanh.
1.3.1.1. Dự toán tie
th sản ph m của doanh nghiẹ p
Dự toán tiêu thụ sản phẩm là dự toán đầu tiên cần phải lập, đây là căn cứ để xác định các dự toán hác. ây dựng dự toán tiêu thụ chính là việc xác định, tính toán số tiền doanh thu ước tính thu được cho Ƕ hoạt động, cho Ƕ dự toán.
Khi lập dự toán tiêu thụ cần phân tích các nhân tố tác động, bao gồm:
- Khối lượng tiêu thụ của Ƕ trước;
- Các đơn đặt hàng chưa thực hiện;
- Chính sách giá trong tương lai;
- Chiến lược tiếp thị để mở rộng thị trường;
- Các điều iện chung về inh tế thuật;
- Quảng cáo, đẩy mạnh sản xuất, cạnh tranh trong thị trường;
- Sự thay đổi về tổng sản phẩm x hội, việc làm, giá cả, thu nhập trên đầu người.
Dự toán tiêu thụ được lập dựa trên dự báo tiêu thụ. Dự toán tiêu thụ bao gồm những thông tin về chủng loại, số lượng hàng bán, giá bán và cơ cấu hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ.
Dự toán tiêu thụ = Dự toán hối lượng tiêu thụ x Đơn giá bán hàng hóa tiêu thụ theo dự toán.
Ngoài ra, dự toán tiêu thụ còn dự báo cả mức bán hàng thu bằng tiền và bán hàng tín dụng, cǜng như các phương thức tiêu thụ. Khi lập dự toán tiêu thụ, các nhà quản trị cần xem xét ảnh hưởng chi phí mar eting đến hoạt động tiêu thụ tại doanh nghiệp.
1.3.1.2. Dự toán chi phí
- Dự toán giá vốn hàng bán và dự toán tồn ho cuối Ƕ