Sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) - 25


10

Sân khấu kịch Lê Hay

142 Lê Văn Duyệt, Phường 1, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

11

Sân khấu Sen Việt

Tầng 1, 5 B Võ Văn Tần, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) - 25

[Nguồn: Tác giả thống kê, 2022]


DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHO LUẬN ÁN


Stt

Tên

Nghề nghiệp

1

NS Quý Bình

Diễn viên

2

NS Ái Như

Đạo diễn, diễn viên, nhà sáng

lập SK Kịch Hoàng Thái Thanh

3

Khán giả Đ.T.H

Giáo viên tiếng Anh

4

Khán giả N.N. B. T

Giảng viên

5

Khán giả N.T. H

Viên chức

6

Khán giả L.V.T

Bộ đội

7

NSUT Mỹ Uyên

Diễn viên, GĐ Nhà hát Kịch Sân

khấu Nhỏ

8

NS Thanh Hiệp

Đạo diễn, nhà báo, Trưởng Ban LL – PB SK Hội Sân khấu

TP.HCM

9

NS Hồng Trang

Diễn viên, Trưởng nhóm Kịch

Đời

10

NSUT Trịnh Kim Chi

Phó CT Hội Sân khấu TP.HCM, diễn viên, nhà sáng lập Sân khấu

Trịnh Kim Chi


PHỤ LỤC 4: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN VÀ BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH



Mã số phiếu:


PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN


Kính chào Quý Ông/Bà,

Tôi đến từ Trường Đại học KHXH&NV, hiện tôi đang làm đề tài luận án “Sân khấu kịch nói trong đời sống văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến 2020). Thông tin mà Ông/Bà cung cấp sẽ là nguồn tài liệu quý báu để tôi hoàn thiện được luận án của mình. Mọi thông tin Ông/Bà cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự đồng ý giúp đỡ tác giả trả lời hoàn thành nội dung phiếu hỏi này.

Trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà rất nhiều!

Dưới dây là nội dung thu thập ý kiến, Quý Ông/Bà vui lòng lựa chọn phương án trả lời phù hợp nhất và trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô trống tương ứng.


- Giới Tính: □ 1.Nam □ 2.Nữ

- Năm sinh:

- Trình độ học vấn:

□ 1. Tiểu học □ 4. Cao đẳng/Đại học

□ 2. Trung học cơ sở □ 5. Sau đại học

□ 3. Trung học phổ thông □ 6. Không đi học

- Nơi ở hiện tại (TPHCM): Quận/ Huyện ……………………………………..


PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG

1. Ông/Bà có thường xuyên đi xem kịch tại các sân khấu kịch nói tại TPHCM?

□ 1. Chưa từng xem trước đây (đây là lần đầu tiên) □ 4. Thường xuyên (tháng 1-2 lần)

□ 2. Hiếm khi (năm 1-2 lần) □ 5. Rất thường xuyên (hàng tuần)

□ 3. Thỉnh thoảng (năm 3-4 lần)

2. Nguồn thông tin giúp Ông/Bà biết về các sân khấu kịch nói tại TPHCM là từ đâu?

(có thể chọn nhiều đáp án)


□ 1. Người thân trong gia đình □ 4. Người quen, bạn bè

□ 2. Quảng cáo trên truyền hình □ 5. Băng rôn, poster, tờ rơi, bảng hiệu, panô q/cáo

□ 3. Báo chí, Internet, mạng xã hội □ 6. Qua các buổi đi xem kịch

□ 7. Khác (ghi rõ) ……………………………………………….............

3. Ông/Bà đã từng đến các sân khấu kịch nói nào để xem kịch tại TPHCM? (có thể chọn nhiều đáp án)

□ 1. Hoàng Thái Thanh □ 4. 5B Võ Văn Tần

□ 2. Thế Giới Trẻ □ 5. Hồng Vân

□ 3. Idecaf □ 6. Khác (ghi rõ): …………..


PHẦN II – NỘI DUNG KHẢO SÁT

Xin Ông/Bà hãy cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu sau theo mức độ từ 1 đến 5 theo quy ước bằng cách đánh dấu X vào ô trống □ với:

1=Rất không đồng ý, 2=Không đồng ý, 3=Bình thường, 4=Đồng ý, 5=Hoàn toàn đồng ý

1. Theo Ông/Bà, các sân khấu kịch nói ở thành phố hoạt động hiệu quả là do nguyên nhân nào sau đây?

ST T

Tiêu chí

1

2

3

4

5

1

Kịch hợp với thị hiếu của khán giả

□1

□2

□3

□4

□5

2

Có nhiều sân khấu kịch để khán giả lựa chọn

□1

□2

□3

□4

□5

3

Hoạt động xã hội hóa thành công

□1

□2

□3

□4

□5

4

Đội ngũ nghệ sỹ ở các sân khấu sáng tạo, năng động

□1

□2

□3

□4

□5

2. Theo Ông/Bà, khán giả ở thành phố thích đi xem kịch nói vì lý do nào sau đây?


ST T

Tiêu chí

1

2

3

4

5

1

Đề tài kịch nói gần gũi đời sống

□1

□2

□3

□4

□5

2

Phong cách, hình thức thể hiện phù hợp với gu khán giả

□1

□2

□3

□4

□5

3

Thể loại kịch nói đa dạng

□1

□2

□3

□4

□5


4

Đội ngũ nghệ sỹ phong phú, đa dạng

□1

□2

□3

□4

□5

3. Theo Ông/Bà, trong đời sống văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh, kịch nói có vai trò như thế nào?

ST T

Tiêu chí

1

2

3

4

5

1

Làm phong phú đời sống tinh thần của người dân

□1

□2

□3

□4

□5

2

Đáp ứng nhu cầu của người dân thành phố

□1

□2

□3

□4

□5

3

Phản ánh và kiến tạo đời sống văn hóa của người dân TP.

□1

□2

□3

□4

□5

4. Theo Ông/Bà, để kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì, phát triển, cần những giải pháp nào


ST T

Tiêu chí

1

2

3

4

5

1

Cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất ( các rạp hát, nhà hát)

□1

□2

□3

□4


2

Các cơ quan quản lý cần có những chính sách, chủ trương phù hợp gắn với thực tế để giúp các sân khấu kịch hoạt động tốt


□1


□2


□3


□4

3

Huy động sự quan tâm, tham gia của công chúng nhiều hơn

□1

□2

□3

□4

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ ÔNG/BÀ ĐÃ HỖ TRỢ RẤT NHIỀU!


Bảng kết quả phân tích


I/ Thông tin chung

Nghiên cứu về “Sân khấu kịch nói trong đời sống văn hóa TPHCM (từ năm 2010 đến năm 2020”, chúng tôi tiến hành điều tra phỏng vấn khán giả, với 200 phiếu phỏng vấn.

Kết quả khảo sát được xử lý bằng chương trình phần mềm SPSS 20.0. Cơ cấu mẫu như sau: nam giới chiếm 27.0%, nữ giới: 73.0%. Nhóm tuổi từ 18 đến 67 tuổi. Trình độ học vấn phần lớn có trình độ Cao đẳng, Đại học 93.5%, sau đại học 5.0% và THPT là 1.5%. Nơi ở của người được phỏng vấn đến từ nhiều quận, huyện của TPHCM.

II. Phân tích số liệu

1. Nguyên nhân sân khấu kịch nói ở TPHCM hoạt động hiệu quả

Bảng: Nguyên nhân sân khấu kịch nói ở TPHCM hoạt động hiệu quả (tỷ lệ %)



Nội dung

Mức độ đồng ý

1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Bình thường, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý

1

2

3

4

5

Trung bình

Thứ bậc

1. Kịch hợp với thị hiếu của khán giả

1.0

3.5

30.0

53.0

12.5

3.73

2

2. Có nhiều sân khấu kịch để khán giả lựa chọn

1.0

8.0

28.5

53.5

9.0

3.62

4

3. Hoạt động xã hội hóa thành công

2.5

5.0

26.0

57.0

9.5

3.66

3

4. Đội ngũ nghệ sĩ ở các sân khấu sáng tạo, năng động


0.5


1.0


13.5


51.5


33.5


4.17


1

(Nguồn: kết quả khảo sát của Nghiên cứu sinh)



Bảng kết quả khảo sát trên cho thấy, sân khấu kịch nói ở TPHCM hoạt động hiệu quả thứ nhất là do đội ngũ nghệ sĩ ở các sân khấu sáng tạo, năng động, có 51.5% trong số những người được hỏi đồng ý với phương án này và 33.5% ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm tỷ lệ cao hơn so với các phương án khác. Trong khi đó tỷ lệ không đống ý và rất không đồng ý chỉ dưới 1.0%, tương ứng điểm trung bình là 4.17, xếp ở vị trí số 1. Thứ hai, kịch hợp với thị hiếu của khán giả với điểm trung bình là 3.73. Thứ ba, do hoạt động xã hội hóa thành công, điểm trung bình 3.66. Và xếp ở vị trí cuối cùng thứ 4 là do có nhiều sân khấu kịch để khán giả lựa chọn chỉ có 9.0% ý kiến hoàn toàn đồng ý, bên cạnh đó có 8.0% khán giả không đồng ý với nhận định này, điểm trung bình thấp nhất 3.62.

2. Lý do khán giả ở thành phố thích đi xem kịch nói

Bảng: Lý do khán giả ở thành phố thích đi xem kịch nói (tỷ lệ %)



Nội dung

Mức độ đồng ý

1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Bình thường, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý

1

2

3

4

5

Trung bình

Thứ bậc

1. Đề tài kịch nói gần gũi với đời sống

2.5

1.5

16.0

54.0

26.0

4.00

1

2. Phong cách, hình thức thể hiện phù hợp với gu khán giả

2.0

2.0

21.0

56.5

18.5

3.88

2

3. Thể loại kịch nói đa dạng

0.0

5.5

28.0

44.5

22.0

3.83

4

4. Đội ngũ nghệ sỹ phong phú, đa dạng

0.5

3.5

28.0

49.0

19.0

3.84

3

(Nguồn: kết quả khảo sát của Nghiên cứu sinh)

Một số lý do khán giả ở thành phố thích đi xem kịch nói, lý do ưu tiên số 1 là Đề tài kịch nói gần gũi với đời sống với 54.0% ý kiến đồng ý và tỷ lệ cao nhất 26.0% ý kiến hoàn toàn đồng ý với nhận định này, điểm trung bình 4.00. Phong cách, hình thức thể hiện phù hợp với gu khán giả cũng là lý do khiến khán giả thành phố thích đi xem kịch nói, xếp ở vị trí số 2 với 56.5% người đồng ý, điểm trung bình 3.88. Thể



loại kịch nói đa dạng xếp ở vị trí cuối cùng trong số những lý do khán giả ở thành phố thích đi xem kịch nói với điểm trung bình 3.83.

3. Vai trò của kịch nói trong đời sống văn hóa ở TPHCM

Bảng: Vai trò của kịch nói trong đời sống văn hóa ở TPHCM (tỷ lệ %)



Nội dung

Mức độ đồng ý

1. Rất không đồng ý, 2. Không đồng ý, 3. Bình thường, 4. Đồng ý, 5. Hoàn toàn đồng ý

1

2

3

4

5

Trung bình

Thứ bậc

1. Làm phong phú đời sống tinh thần của người dân

1.5

1.0

12.5

56.0

29.0

4.10

1

2. Đáp ứng nhu cầu của người dân thành phố

1.5

4.0

23.5

54.0

17.0

3.81

3

3. Phản ánh và kiến tạo đời sống văn hóa của người dân thành phố

1.0

1.5

15.5

57.5

24.5

4.03

2

(Nguồn: kết quả khảo sát của Nghiên cứu sinh)


Vai trò của kịch nói trong đời sống văn hóa ở TPHCM nhiều ý kiến đồng ý và hoàn toàn đồng ý với nhận định làm phong phú đời sống tinh thần của người dân chiếm tỷ lệ tương ứng 56.0% và 29.0%, điểm trung bình cao nhất 4.10, xếp ở vị trí số 1. Thứ hai, Phản ánh và kiến tạo đời sống văn hóa của người dân thành phố với 57.5% ý kiến đồng ý và 24.5% hoàn toàn đồng ý, điểm trung bình 4.03. Cuối cùng là đáp ứng nhu cầu của người dân thành phố có tỷ lệ đồng ý và hoàn toàn đồng ý thấp hơn so với 2 phương án trên, điểm trung bình là 3.81

4. Giải pháp để kịch nói TPHCM tiếp tục duy trì, phát triển

Bảng: Giải pháp để kịch nói TPHCM tiếp tục duy trì, phát triển (tỷ lệ %)

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 22/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí