Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bắc Ninh - 13


KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và Quốc tế gặp nhiều khó khăn, rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân nảy sinh và tiềm ẩn nhiều thách thức đối với hệ thống ngân hàng nói chung và HDBank - CN Bắc Ninh nói riêng cần phải được quản lý hiệu quả, khoa học. Rủi ro tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà hoạt động ngân hàng luôn gắn chặt với sức khỏe của nền kinh tế. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng cá nhân đã và đang đóng góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng và phát triển của chi nhánh. Bên cạnh đó HDBank - CN Bắc Ninh đã hạn chế được phần nào rủi ro tín dụng do thực hiện đúng quy trình tín dụng… từng bước mở rộng thêm đối tượng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế trên cơ sở lựa chọn, sàng lọc kỹ khách hàng, đảm bảo nguyên tắc an toàn trong cho vay nhất là hoạt động tín dụng cá nhân. Tuy nhiên, kết quả đạt được vẫn chưa thực sự như mong muốn. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp tích cực nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng lâu dài tới Chi nhánh.

Với đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bắc Ninh, tác giả đã tập trung làm rõ những nội dung sau:

- Thứ nhất, đề tài đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM

- Thứ hai, đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại HDBank – CN Bắc Ninh giai đoạn 2018-2020 và tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác này tại HDBank – CN Bắc Ninh.

- Thứ ba, từ những kết quả phân tích, tác giả đã xây dựng những giải pháp và kiến nghị để có thể giúp cho lãnh đạo Chi nhánh có thể lựa chọn để thực hiện, nhằm mục tiêu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHCN tại HDBank - CN Bắc Ninh trong thời gian tới. Hi vọng rằng các giải pháp này sẽ có


thể được ứng dụng vào thực tế công tác quản lý của ngân hàng và mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới.

Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức để nội dung luận văn có tính lý luận và thực tiễn cao nhưng do điều kiện và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh Bắc Ninh - 13

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Nguyễn Anh Dũng, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Bình Định. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Đà Nẵng.

3. Phan Thu Hà, Đàm Văn Huệ (2010), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

4. Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Văn Lộc, Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại, NXB Hà Nội, 2012.

5. Ngô Thị Hoa (2019), QTRR tín dụng trong cho vay KHCN tại NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Tài chính.

6. Lê Thuỳ Linh (2017), Quản trị hoạt động tín dụng trong tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phạm Diệu Linh (2020), Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện Liên Việt - chi nhánh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại.

8. Nguyễn Thị Phương Liên, Giáo trình quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2011.

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013: Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 03 năm 2014: Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và


việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

11. Lê Thị Quyên, 2018. Một số giải pháp cụ thể phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trường Đại học Hà Tĩnh.

12. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2020), Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt nam - chi nhánh Tây Hồ, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại.

13. Nguyễn Văn Tiến, 2010. Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

14. Phạm Thị Phương Thảo, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế.

15. Nguyễn Đức Tú (2016), Quản lý rủi ro tín dụng tại NHTMCP Công Thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

16. Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for the Management of Credit Risk. Available at <www.bis.org/publ/bcbs75.htm>

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 14/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí