hàng; (4) Rà soát lại tài sản đảm bảo; (5) Báo cáo thực trạng cho HĐQT và Ban điều hành.
Đối với nợ xấu được quản lý theo quy trình đặc biệt gồm có: (1) Rà soát hồ sơ TSĐB, thường xuyên cập nhật giá trị TSĐB từ nguồn tin chính thức; (2) Xây dựng phương án xử lý nợ; (3) Thương lượng và thực hiện; (4) Báo cáo thực trạng và đánh giá lại.
Quan điểm quản lý rủi ro tín dụng
+ Phân tán rủi ro bằng cách cho vay đa dạng ngành, lĩnh vực kinh tế, cho vay với nhiều đối tượng khách hàng, không dồn vốn cho vay quá nhiều đối với một khách hàng hoặc một ngành, lĩnh vực kinh tế.
+ Đối với các ngân hàng thương mại việc phân loại tín dụng là cơ sở cho việc đưa ra quyết định mức độ giám sát và mức trích lập quỹ dự phòng đối với từng khoản cho vay. Tuy nhiên, Ngân hàng chính sách xã hội không căn cứ vào việc phân loại tín dụng để thực hiện trích lập phòng rủi ro tín dụng mà chỉ thực hiện trích dự phòng chung cho tất cả các nhóm dư nợ theo hướng dẫn tại thông tư số 24/2005/TT-BTC ngày 01/4/2005 của Bộ Tài chính (mức trích lập mỗi năm bằng 0,02% trên số dư nợ bình quân năm).
+ Thực hiện nghiêm về quy định hạn mức cho vay đối với khách hàng hay nhóm khách hàng vay, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn cho vay.
Định hướng, chủ trương quản lý rủi ro tín dụng
Các ngân hàng cần tích cực tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có tài sản đảm bảo.Khuyến khích những khách hàng hiện tại đưa tài sản đảm bảo vào thế chấp tại ngân hàng, tăng dần tỷ lệ vay có tài sản đảm bảo.Tăng cường công tác khách hàng trên cơ sở áp dụng mô hình quan hệ khách hàng theo phương thức quản lý khách hàng của các ngân hàng hiện đại trên thế giới. Sắp xếp, phân loại khách hàng theo hệ thống chấm điểm của các ngân hàng.
* Thiết lập chiến lược, xây dựng văn hóa quản lý rủi ro
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý rủi ro tín dụng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á - Chi nhánh Quảng Ninh - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Của Ngân Hàng Thương Mại
- Nguyên Nhân Của Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Thứ Nhất, Nhóm Nguyên Nhân Khách Quan
- Tỷ Trọng Các Tiêu Chí Đánh Giá Trong Mô Hình Điểm Số Tín Dụng Fico
- Thực Trạng Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Tmcp Nam Á - Chi Nhánh Quảng Ninh
- Cơ Cấu Dư Nợ Cho Vay Của Nam A Bank - Chi Nhánh Quảng Ninh Giai Đoạn 2017-2019
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
Chiến lược quản lý
của toàn ngân hàng, là kế hoạch tổng thể thống nhất của ngân hàng về công tác quản lý rủi ro do ban điều hành dự thảo và được hội đồng quản lý, hội đồng thành viên phê duyệt. Chiến lược quản lý rủi ro cho ngân hàng có thể trong khoảng thời gian từ ba đến năm năm.
Chiến lược quản lý RRTD của NH là hệ thống các giải pháp, chính sách cần thực thi nhằm sử dụng một tốt nhất nguồn lực của ngân hàng, tận dụng được các lợi thế trên cơ sở hạn chế rủi ro xuống mức thấp nhất có thể chấp nhận được.
Chiến lược quản lý RRTD của các NHTM cần tuân thủ một số nguyên tắc về quản lý rủi ro tín dụng, kiểm soát nợ sấu của hiệp ước Basel II (2014), bao gồm:
Thứ nhất, Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp: Yêu cầu xem xét đánh giá rủi ro tín dụng phải là chiến lược xuyên suốt trong hoạt động ngân hàng (mức độ chấp nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu…), trên cơ sở đó phát triển các chính sách nhằm phát hiện, theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, đối với từng khoản cấp tín dụng cụ thể và nâng lên tầm soát rủi ro của cả danh mục đầu tư.
Thứ hai, thực hiện cấp tín dụng lành mạnh: Các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng tiềm năng, điều kiện cấp tín dụng…) nhằm xây dựng các hạn mức tín dụng phù hợp cho từng loại khách hàng trên cơ sở các thông tin định lượng, định tính, kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng. Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong đề xuất tín dụng, phê duyệt và sửa đổi tín dụng, có sự phân tách nhiệm vụ rạch ròi giữa các bộ phận có liên quan đến công tác tín dụng. Việc cấp tín dụng cần tuân thủ nguyên tắc cẩn trọng trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên.
Thứ ba, Duy trì quá trình quản lý và theo dõi tín dụng phù hợp: Tuỳ theo quy mô của từng ngân hàng để xây dựng hệ thống quản lý phù hợp, kịp thời nắm bắt các thông tin từ phía khách hàng như tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, mức độ thực hiện các cam kết… để sớm phát hiện các dấu hiệu bất thường, kiểm soát tốt các khoản vay có vấn đề. Ngân hàng cũng cần có các biện pháp quản lý và khắc phục các khoản nợ xấu. Vì thế, chính sách quản lý rủi ro tín dụng của
ngân hàng phải chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề.
và thị lý RRTD được xây dựng rõ ràng sẽ giúp cho các bộ phận tham gia vào quá trình quản lý rủi ro có thể hình dung được mục tiêu, đích đến trong công tác quản lý rủi ro, tránh việc hiểu sai, lệch lạc, không nhất quán giữa các bộ phận.
được cấu thành từ những giá trị, chiến lược, mục tiêu, niềm tin đối với rủi ro, từ đó định hình cho mỗi nhân viên ngân hàng những quan điểm về sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi ích. Văn hóa quản lý rủi ro mạnh đồng nghĩa với việc tất cả nhân viên, các cấp quản lý đều hiểu được rõ mục tiêu, chiến lược, luôn đặt lợi ích của ngân hàng song hành với lợi ích cá nhân.
1.2.3.2. Bộ máy tổ chức quản lý rủi ro tín dụng
Trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng thường hình thành khối chuyên trách quản lý rủi ro với nhiều cấp độ quản lý. Trong trường hợp này, có sự phân định rõ ràng ở từng cấp trong ngân hàng và quản lý rủi ro là quá trình thực hiện từ trên xuống
cho những người quản lý có trách nhiệm. Những chỉ dẫn này bao gồm mục tiêu thu nhập, giới hạn rủi ro và các văn bản hướng dẫn chính sách quản lý rủi ro. Việc giám sát và lập báo cáo được định hướng từ dưới lên trên, bắt đầu từ giao dịch và kết thúc với những mức rủi ro đã được tổng hợp.
và giám sát.
Tất cả các nội dung chiến lược, chính sách mà ngân hàng đề ra sẽ không thể thực hiện hiệu quả nếu không có một cơ cấu bộ máy tổ chức hợp lý. Ở các ngân
hàng thương mại hiện đại theo chuẩn mực quốc tế có xu hướng chuyển từ cơ cấu quản lý rủi ro tín dụng phi tập trung sang xu hướng quản lý tập trung. Theo đó, sẽ hình thành một mô hình tổ chức quản lý rủi ro thống nhất từ Hội đồng quản lý cao cấp có sự tư vấn của ủy ban quản lý rủi ro đến bộ phận quản lý rủi ro trực thuộc Ban điều hành, cùng với đó là sự hỗ trợ từ phía ban Kiểm soát của ngân hàng thương mại.
1.2.3.3. Tổ chức thực hiện quản lý rủi ro tín dụng
Tổ chức thực hiện quản lý rủi ro tín dụng là một trong các nội dung quan trọng của tiến trình quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro tín dụng nói riêng tại các ngân hàng. Bởi nó được xem là khâu phức tạp do có sự tham gia của nhiều bộ phận, phòng, ban trong ngân hàng. Nếu không có sự phối kết hợp một cách nhuần nhuyễn, có thể làm phát sinh nhiều sai sót, chẳng hạn như bỏ qua các thủ tục pháp lý cần thiết, vi phạm quy tắc “bốn mắt” trong xét duyệt tín dụng…và từ đây sẽ xuất hiện rủi ro hoạt động nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng đã được Ủy ban Basel đề cập đến.
Cụ thể: Căn cứ quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư số 161/2010/TT-BTC ngày 20/10/2010 của Bộ Tài chính, Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội đã ra Quyết định số 15/QĐ-HĐQT ngày 27/01/2011 về việc hướng dẫn công tác xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan trong hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội và thực hiện Nghị định số 02/NQ- CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường giải quyết nợ xấu và văn bản hướng dẫn số 980/BTC-TCNH ngày 17/1/2013 của Bộ Tài chính và sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng chính sách xã hội xây dựng đề án về xử lý nợ xấu của các ngân hàng.
1.2.3.4. Thanh tra, kiểm tra nội bộ
Thanh tra, kiểm tra nội bộ là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của nội bộ đơn vị, cơ quan đối với việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, nội quy, quy chế của cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc nội bộ của đơn vị, cơ quan đó.
Giám sát và kiểm tra quá trình thực hiện có các ý nghĩa sau đây:
Thứ nhất, phát hiện các dấu hiệu của các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề. Ngân hàng phải kịp thời phát hiện và quản lý chặt chẽ các khoản tín dụng có vấn đề, luôn xây dựng chính sách chung sống cùng rủi ro: Hạn chế rủi ro, chấp nhận rủi ro, khai thác hoặc thanh lý nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc nợ có vến đề. Ngân hàng phân loại nợ quá hạn, nợ khó đòi cũng như nợ có vấn đề, phân tích nguyên nhân, thực trạng và khả năng giải quyết.
Thứ hai, tiếp tục thực hiện quá trình sàng lọc khách hàng, thông qua việc thu thập thông tin từ những khách hàng vay. Các ngân hàng phải thực hiện lọc những người vay tín dụng có triển vọng tốt ra khỏi những người mạo hiểm vay tín dụng có dự báo xấu, bằng cách tập hợp thông tin. Nhờ vậy, các món tiền cho vay sẽ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Ngân hàng thu thập thông tin qua tình hình tài chính, uy tín của khách hàng vay, dự báo thị trường đối với ngành hàng.
Thứ ba, hình thành quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất. Trên cơ sở phân loại nợ theo chất lượng, hàng năm các ngân hàng thương mại tiến hành trích lập dự phòng rủi ro cho các tổn thất ước tính. Nguy cơ đe dọa hoạt động kinh doanh bình thường của ngân hàng cũng sẽ ra tăng nếu như công tác trích lập dự phòng rủi ro không được thực hiện nghiêm túc và chất lượng dựa trên kết quả phân loại nợ và xếp hạng tín dụng
1.2.4. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân
Quy trình quản lý rủi ro tín dụng bao gồm 5 nội dung: nhận biết, phân tích, đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro. Tuy có sự phân đoạn trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng, song các khâu được phân ra trong quy trình phải luôn có sự gắn bó với nhau, tạo thành một chu trình liên tục, có vậy mới đảm bảo kiểm soát rủi ro theo mục tiêu đã định. RRTD một khi đã được xác định thì cần phải được phân tích, đo đường và đưa ra các biện pháp xử lý theo dõi. Trong quá trình quản lý theo dõi, hệ thống quản lý rủi ro tín dụng phải có khả năng xác định và tìm ra các nguy cơ rủi ro mới và các rủi ro tín dụng đang tồn tại.
Sơ đồ 1.1. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
Nhận biết rủi ro
Tài trợ rủi ro
Phân tích rủi
ro
Kiểm soát rủi ro
Đo lường rủi ro
(Nguồn: Dương Hữu Hạnh 2013)
1.2.4.1. Nhận biết rủi ro
Đây là bước đầu tiên trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng tại các NHTM, ngân hàng phải nhìn nhận từ chính mình để thấy nguy cơ rủi ro có thể xảy ra, kết hợp với việc nhìn nhận từ phía khách hàng vay vốn để nhận ra rủi ro từ các dấu hiệu báo trước.
Ngân hàng có thể nhận biết qua các dấu hiệu như: danh mục tín dụng có biểu hiện tập trung cao; tín dụng tăng trưởng cao bất thường trong thời gian ngắn; tỷ lệ nợ xấu, nợ có vấn đề và nợ quá hạn tăng vượt ngưỡng cho phép; hệ thống thông tin quản lý không được nâng cấp, dễ gặp sự cố hay tin tặc tấn công.
Khi các dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro xuất hiện từ phía khách hàng, ngân hàng cần nhận biết được khả năng xảy ra rủi ro để có thể đưa ra các quyết định ứng phó kịp thời. Để nhận biết rủi ro, một số công việc ngân hàng cần phải thực hiện như sau:
- Nhận biết rủi ro tín dụng trước khi cấp tín dụng: thông tin không cân xứng là tình huống phát sinh khi ngân hàng không nhận biết đầy đủ về đối tác của mình, dẫn đến quyết định cấp tín dụng cho các khách hàng có điều kiện dưới tiêu chuẩn. Sự tồn tại thông tin không cân xứng dẫn đến lựa chọn đối nghịch xuất hiện trước khi giao dịch
sẵn sàng chấp nhận lãi
- Nhận biết rủi ro tín dụng sau khi cấp tín dụng: khách hàng chậm trễ, né tránh, cản trở việc cán bộ ngân hàng kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh, kiểm tra sau vay. Các biểu hiện như không nghe điện thoại, cử người không có trách nhiệm tiếp khách, viện cớ bận, đi công tác, khất lần trong các cuộc hẹn với ngân hàng; khách hàng không cung cấp những thông tin bổ sung sau vay mà ngân hàng yêu cầu, sử dụng vốn sai mục đích, tự ý chuyển giao tài sản đảm bảo cho người khácsửdụng, cung cấp tài liệu thông tin sai sự thật, không trả nợ đầy đủ và đúng hạn theo thỏa thuận; khách hàng thường xuyên xin gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ.
1.2.4.2. Phân tích rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng được nhìn nhận dưới 2 góc độ: Rủi ro khách quan và Rủi ro chủ quan.
* Rủi ro khách quan
Khi khách hàng nhận khoản giải ngân từ ngân hàng, họ sẽ dùng đồng vốn vào mục đích như mua sắm, trả nợ, xây hoặc sửa chữa nhà, mua ô tô… Trong quá trình trả nợ tất yếu sẽ phát sinh những rủi ro không mong muốn mà đôi khi các khách hàng không lường trước được như:
- Rủi ro do nền kinh tế không ổn định.
- Rủi ro do các thủ tục pháp lý ở các địa phương còn rườm rà.
- Rủi ro do thị trường bị bóp méo inh doanh.
* Rủi ro chủ quan
Các loại hình vay của khách hàng cá nhân đi vay là rất đa dạng: Đa phần các cán bộ tín dụng Ngân hàng không thể có đầy đủ thông tin cũng như hiểu biết về loại hình mà khách hàng sẽ đầu tư hay trả nợ. Hơn nữa, các cán bộ ngân hàng cũng rất khó thẩm định được nhu cầu mà khách hàng cung cấp có “đúng đắn” và chính xác tuyệt đối hay không.
1.2.4.3.Đo lường rủi ro tín dụng
Sau khi RRTD được nhận biết, khâu tiếp theo trong quy trình quản lý RRTD là tiến hành đo lường (lượng hóa) RRTD. Đo lường rủi ro là giai đoạn quan trọng, cần có sự kết hợp tổng hòa của rất nhiều yếu tố như quy trình nghiệp vụ, con người và công nghệ,… để tạo thành hệ thống đo lường rủi ro.
ài dự tính (Unexpected Loss -
không thể dự tính có khả năng xảy ra.
dụng.
Đo lường RRTD còn góp phần quản lý danh
ừ đó xác định mức dự phòng cho toàn bộ danh mục tín dụng, tập trung giám sát, xử lý tín dụng có rủi ro cao và tái xếp hạng khách hàng sau khi cho vay.
Các ngân hàng hiện đang sử dụng nhiều phương pháp và mô hình đo lường rủi ro vừa truyền thống, vừa hiện đại, tiên tiến. Một số mô hình tiêu biểu như:
a) Mô hình định tính về rủi ro tín dụng
Là mô hình truyền thống đánh giá khách hàng vay vốn dựa vào chủ quan từ phía ngân hàng. Theo mô hình này, các ngân hàng chủ yếu sử dụng các thông tin khác nhau về người vay theo mô hình 6C để đưa ra nhận xét chủ quan của mình, bao gồm các thông tin định tính sau:
-