I.32.những Vấn Đề Đặt Ra Trong Hoạt Động Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Và


hàng từ một khách hàng.

Ngoài việc phát triển khách hàng là hộ sản xuất, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, việc hướng tói các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước, uỷ thác đầu tư Ngân hàng cũng dần được quan tâm và đưa vào chiến lược phát triển khách hàng của mình. Đây là đinh hướng đúng phù hợp vói sự phát triển của Ngân hàng.

Việc hướng tói các mục tiêu khách hàng nói trên nhằm đánh giá các lĩnh


vực đầu tư

an toàn, tăng cường kiểm soát cho vay đối vói các

lĩnh vực có

nhiều rủi ro tiềm ẩn và có mức rủi ro lớn.

Sáu là : Thực hiện tốt chính sách cho vay, quy trình tín dụng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

Ngân hàng thực hiện đúng những quy đinh chính sách cho vay như: cho điểm và xếp loại khách hàng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các yếu tố đinh tính và đinh lượng về khách hàng. Thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quyết đinh 493/2005/QQD-NHNN và Quyết đinh 636/QĐ-


Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 22

HĐQT-XLRR, trên cơ sở đó có sự đánh giá chính xác hơn chất lượng của danh mục tín dụng sẽ hạn chế rất nhiều rủi ro tín dụng.

Cán bộ tín dụng tuân thủ nghiêm túc chính sách cho vay và quy tình lín dụng: thẩm định, đánh giá khách hàng và phương án vay vốn theo đúng quy trình, coi trọng khâu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay cho đến khi tất toán các khoản vay.

Bẩy là: Đổi mói hình thức tín dụng tập trung


Mô hình tổ chức túi dụng từ năm 2007 trở về trước chưa đảm bảo yêu cầu cấp bách giữa các chức năng trong xử lý tín dụng, công tác chỉ đạo tín

dụng phân tán. Cơ

cấu tổ

chức tín dụng gồm 3 phòng: phòng Kinh doanh,

phòng Tín dụng, phòng Tiếp xúc khách hàng cả 3 phòng đều có thể cấp tín dụng nếu tìm được khách hàng. Mỗi phòng có Lãnh đạo phòng chỉ đạo nên thiếu tính tập trung và thống nhất. Từ năm 2007, Ngân hàng đã cơ cấu lại mô hình tổ chức túi dụng, Phòng Kế hoạch kinh doanh thực hiện toàn bộ các chức


năng của công tác túi dụng từ khâu lập kế hoạch, thực hiện chỉ tiêu túi dụng hàng năm, kiểm soát rủi ro túi dụng. Cán bộ tín dụng của phòng làm tất cả các khâu của quy trình túi dụng từ khâu tìm kiếm khách hàng, thẩm định, cho vay, kiểm soát sau khi cho vay đến tất toán khoản vay hoặc theo dõi rủi ro túi dụng nếu khoản vay đó được xếp vào danh mục khoản nợ có dấu hiệu rủi ro.

Giai đoạn này đánh dấu một giai đoạn chuyển đổi mô hình tổ chức tín dụng cơ bản, các chức năng trong hoạt động túi dụng được làm rõ, các cấu


phần trong xử lý tín dụng mang tính chuyên sâu và độc lập. Chức năng hoạch định tín dụng, xây dựng cơ chế chính sách túi dụng, quản lý nợ xấu được hình thành do một Phó Giám đốc phụ thách nên việc chỉ đạo, điều hành, kiểm soát, chất lượng tín dụng được chủ động, tích cực và kịp thời góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng.

Tám là: Xây dựng, hoàn thiện, tuân thủ quy trình xử lý rủi ro tín

dụng


Ngân hàng luôn luôn nhấn mạnh quản trị rủi ro tín dụng là công tác hết sức quan trọng và phải được thực hiện trước tiên, bắc đầu từ việc tìm hiểu thực tế kinh nghiệm các ngân hàng đi trước và tham khảo mô hình ngân hàng nước ngoài để xây dựng mô hình hướng tói mức chuẩn cho mình. Thực tế mô hình xử lý rủi ro tín dụng hiện Ngân hàng đang áp dụng là do ngân hàng NN &

PTNT Việt Nam Agribank xây dựng và triển khai thực hiện ừong toàn hệ

thống Agribank, được tham mưu và hỗ trợ từ phía các chuyên gia ngân hàng


trong và ngoài nước.

Quy trình xử lý rủi ro tín dụng thực hiện theo bộ quy định chung của Agribank được thể hiện qua: quy trình thẩm đinh và cho vay, quy trình xử lý

chứng từ, quy trình kiểm soát, quy trịnh thu hồi nợ, quy trình tất toán khoản

vay, quy trình xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, quy trình chỉ đạo, quy trình phòng ngừa và xử lý rủi ro phát sinh.

4.I.32.Những vấn đề đặt ra trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2023