Ki?m tra th?ng tin li?n quan ??h kho?n vay
Ph?t hi?n d?u hi?u b?t th??ng
X?c ??nh m?c ?? nghi?m
??ng c?a v?n ??
Thu h?i ???c kho?n vay
n? ?? th?nh n? kh?ng c? kh? n?ng thu h?i, ch? x? l?
Nghiêm trọng: giám sát, đôn đốc khách hàng khắc phục |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 16
- L Quy Định Chính Sách Cho Vay Và Chính Sách Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Là Một Chi Nhánh Của Ngân Hàng Nn & Ptnt Việt Nam, Các Chính
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 18
- Những Vấn Đề Đặt Ra Trong Công Tác Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nn & Ptnt Gia Lâm
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 21
- I.32.những Vấn Đề Đặt Ra Trong Hoạt Động Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Và
Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.
Khách hàng không khắc phục: lập từ trình và kế hoạch xử lý nợ | |
Sơ đồ 4.3 : Quy trình xử lý các khoản vay có dấu hiệu bất thường; xử lý các khoản nợ quá hạn và nợ xấu của Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm
* Tất toán các khoản vay
Hồ sơ vay sẽ được tất toán khi khách hàng thanh toán đầy đủ vốn vay, lãi vay, và các chi phí khác có liên quan.
Khi khách hàng đề nghị thanh toán hợp đồng, nhân viên phòng Kế toán kiểm ngân quỹ kiểm tra số dư tài khoản của khách hàng, hoàn tất thủ tục thu hồi nợ vay. Sau khi đã kiểm tra lần cuối toàn bộ nợ gốc, lãi và phụ phí khác
mà khách hàng đã hoàn thành, lập thông báo khách hàng đã hoàn tất nợ vay đến phòng Kế hoạch Kinh doanh. Nhân viên túi dụng trực tiếp quản lý khách hàng nhận được thông tin từ phòng Kế toán Ngân quỹ sẽ tiến hành làm thủ tục thanh lý hợp đồng. Toàn bộ chu trình tín dụng được hoàn tất. Khoản vay đã được tất toán.
4.I.2.32.Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro
Từ năm 2005, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR, từ đó việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro có nhiều thay đổi vói các tiêu chí phân loại nợ chặt chẽ hơn, phản ánh chính xác hơn chất lượng các khoản vay. Trên cơ sở đó đánh giá chi tiết từng khoản vay và đưa ra mức trích dự phòng rủi ro cho từng nhổm nợ. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm được thể hiện qua Bảng 4.10. Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm.
BẢNG 4.10 : TÌNH HÌNH TRÍCH LẬP Dự PHÒNG RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG NN & PTNT GIA LÂM
Đơn vị tính: triệu đồng
Dư nợ | Tiền trích lập | Dư nợ | Tiền trích lập | Dư nợ | Tiền trích lập | Dư nợ | Tiền trích lập | |
1. Tổng dư nợ (tổng vốn đã sử dụng) | 836.844 | 922.493 | 1.092.008 | 1.126.243 | ||||
2. Dự phòng cụ thể | 836.844 | 5.096 | 922.493 | 17.465 | 1.092.008 | 23.951 | 1.126.243 | 13.593 |
+ Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) (0%) | 731.735 | 737.173 | 1.014.915 | 745.120 | ||||
+ Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) (5%) | 93.033 | 3.479 | 169.533 | 5.933 | 27.698 | 1.385 | 309.090 | 1.715 |
+ Nhóm 3 (Nợ dưói tiêu chuẩn) (20%) | 12.073 | 1.614 | 4.844 | 925 | 18.710 | 76 | 16.877 | 401 |
+ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) (50%) | 0 | 0 | 377 | 40 | 8.560 | 365 | 33.133 | 7.357 |
+ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) (100%) | 3 | 3 | 10.566 | 10.567 | 22.125 | 22.125 | 22.023 | 4.120 |
3. Dự phòng chung | 1.255 | 1.384 | 4.914 | 6.757 | ||||
4. Tổng số tiền dự phòng rủi ro phải trích lập | 6.351 | 18.849 | 28.865 | 20.350 | ||||
5. Số tiền quỹ dự phòng rủi ro hiện còn | 5.340 | 15.665 | 16.645 | 19.729 | ||||
+ Dự phòng chung | 652 | 1.398 | 5.297 | 6.114 | ||||
+ Dự phòng cụ thể | 4.688 | 14.267 | 11.348 | 13.615 | ||||
6. Số dự phòng rủi ro tín dụng còn phải trích | 1.011 | 3.184 | 12.220 | 621 | ||||
+ Dự phòng chung | 603 | -14 | -383 | 643 |
CHỈ TIÊU
2005 2006 2007 2008
+ Dự phòng cụ thể 408 3.198 12.603 -22
(Nguồn: Phòng Kế hoạch kinh doanh - Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm - Năm 2009)
S? ti?n d? ph?ng c? th? ph?i tr?ch
T? l? tr?ch X l?p d? ph?ng cu th?
Dự phòng cụ thể phải được trích lập cho từng nhóm nợ theo tỷ lệ quy định đối vói nhóm 1 là 0%; nhóm 2 là 5%; nhóm 3 là 20%; nhóm 4 là 50% và nhóm 5 là 100%. Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính như sau:
Số dư nợ gốc Giá trị khấu của các - trừ của các
khoản nợ tài sản đảm bảo
Với tổng số tiền trích lập qua các năm, năm 2005 vói tổng số dự phòng cụ thể là 5,096 tỷ đồng; năm 2006, 2007, 2008 lần lượt vói tổng số tiền trích lập là 17,465 tỷ đồng, 23,951 tỷ đồng và 13,593 tỷ đồng. Số tiền trích lập dự phòng cụ thể có sự gia tăng qua các năm do gia tăng tưong ứng với tổng dư nợ hàng năm gia tăng.
Dự phòng chung của ngân hàng cũng có sự gia tăng qua các năm và tỷ lệ trích lập do Hội đồng Quản trị Agribank quyết định cho từng năm và được áp