Thứ tư: Một vấn đề nữa, hiện tại mỗi cán bộ túi dụng đều có sổ tay tín dụng khá bài bản, nhưng việc thực hiện theo đúng chuẩn của bộ sổ tay này thì không phải cán bộ túi dụng nào cũng làm tốt. Trong bộ sổ tay túi dụng có quy định về cơ cấu bộ máy túi dụng, chính sách túi dụng chung, quy trình cho vay, hệ thống bảng chấm điểm vói khách hàng khi cấp túi dụng, quản lý hạn mức túi dụng, quản lý nợ có vấn đề. Đó là những chuẩn mực, nếu tuân thủ đúng sẽ rất rất tốt trong khâu quản trị rủi ro túi dụng. Hiệu quả tín dụng sẽ đạt mức
chuẩn. Trong thực tế việc đưa sổ tay tín dụng vào áp dụng còn rất hạn chế và đó là hệ quả xuất hiện mầm mống rủi ro túi dụng.
Thứ năm: Chất lượng thẩm định chưa cao, hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát khoản vay chưa đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng
Có thể nói tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn gia tăng trong thời gian qua tại Ngân hàng có liên quan đến nhiều vấn đề, đặc biệt là chất lượng thẩm định, hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát còn yếu, nguy cơ rủi ro tín dụng càng
cao.
Khâu thẩm đinh là khâu rất quan ừọng, là khâu tiên quyết trong quá trình
tín dụng. Những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc thẩm đinh đều ro một cán bộ tín dụng làm. Khả năng thu thập thông tin, kết quả tổng hợp thông tin
Có thể bạn quan tâm!
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 21
- I.32.những Vấn Đề Đặt Ra Trong Hoạt Động Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Và
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 23
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 25
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 26
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 27
Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.
thu thập được và tính nhanh nhậy ữong việc tiếp cận vói những xu hướng
phát triển các ngành nghề đang có xu hướng nóng trong nền kinh tế để mở rộng quy mô tín dụng sẽ là rất hạn chế. điều này gây hạn chế rất nhiều cho
các khâu tiếp theo trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.
Hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát khoản vay chưa đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng. Điều này xuất phát từ ý thức của cán bộ tín dụng, cán bộ tín dụng chưa thực sự coi họng hoạt động kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay, một mặt cũng do phải giải quyết nhiều công việc nên tình trạng quá tải tín dụng đang là vấn đề bức xúc. Vì thế, cán bộ túi dụng sẽ không đủ thời gian để kiểm tra, giám sát từng khoản vay nếu có thì chỉ thực hiện khâu này
chủ yếu mang tính hình thức, không tuân thủ theo đúng nguyên tắc của công việc như: chưa chủ động lập kế hoạch cũng như tiến hành việc kiểm tra giám sát thực tế hoạt động của khách hàng. Ví dụ như không kiểm tra tình trạng của tài sản đảm bảo mà chủ yếu lấy thông tin đánh giá từ sổ sách của kế toán doanh nghiệp, kiểm tra hàng lưu kho nhưng không kiểm tra đến hoá đơn chứng từ nhập kho hoặc có cán bộ tín dụng chỉ kiểm tra sổ sách của kế toán mà không xuống kho thực tế để kiểm hàng.... Phương pháp kiểm tra thông tin
của cán bộ tín dụng chưa hiệu quả, vẫn chủ yếu do cán bộ tín dụng tự xây dựng mà Ngân hàng chưa đưa ra được các tiêu chí mang tính chất bài bản và có hệ thống, mang tính tổng quát để cán bộ tín dụng có một khung chuẩn và từ đó phát triển nhiều tiêu trí khác phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.
Dễ dàng nhận thấy, nếu khâu thẩm định trước khi cho vay, khâu kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay không thực sự hiệu quả và khoa học thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi.
Thứ
sáu:
Việc phân loại nợ
và trích lập dự
phòng rủi ro chưa theo
chuẩn mực quốc tế.
Mặc dù từ năm 2005, việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Ngân hàng đã thực hiện theo Quyết định 493/QĐ-NHNN và Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR đã là một sự thay đổi lớn so vói trước đây, tiến gần với chuẩn mực quốc tế. Tuy nhiên, các tiêu chí phân loại nợ mà Ngân hàng đang áp dụng vẫn chưa phản ánh được chính xác chất lượng của hoạt động túi dụng.
Các tiêu chí phân loại hiện nay mói chỉ dừng lại ở việc đánh giá các khoản vay mà chưa đánh giá về khách hàng vay về hai tiêu chí khả năng thanh toán nợ và tình hình tài chính của khách hàng đó là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng các khoản vay.
Mặc khác, việc áp dụng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro túi dụng chưa được thực hiện triệt để, chưa trích đúng trích đủ cho từng khoản vay. Điều này ảnh hưởng đến khả năng bù đắp tổn thất khi có rủi ro xẩy ra. Hiệu quả