quản trị rủi ro túi dụng chưa thực sự tốt.
Bẩy là: về mặt nhân sự
Mặc dù đa phần nhân viện túi dụng và những cán bộ liên quan rất tận tâm với Ngân hàng nhưng cũng không thể tránh được hoàn toàn rủi ro. Năng lực phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp của một số cán bộ túi dụng chưa đủ tầm như thiếu kinh nghiệm thực tiễn hoặc một số cán bộ thiếu am hiểu về chuyên môn nghiệp vụ nên năng lực thẩm định khách hàng vay còn
nhiều hạn chế. Việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp của cán bộ túi dụng vẫn còn xẩy ra, thể hiện ở sự buông lỏng hoặc cố tình thực hiện sai các quy đinh về thẩm định các món vay. Sự vi phạm này thường xuất hiện từ những mối quan hệ không minh bạch giữa khách hàng với cán bộ tín dụng, họ cùng nhau hợp thức hoá chứng từ đi vay để đạt mục đích của mình. Một số cán bộ tín dụng biến chất lợi dụng kẽ hở để mưa đồ lợi ích cá nhân. Tất cả các yếu tố trên đều có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.
Đồng thòi, trước sự phát triển nhanh chóng của thị trường tài chính hiện nay, trước những sức ép của canh tranh các tổ chức tài chính đang là sức thu hút ngưòi tài. Vì yậy, nguy cơ “chẩy máu chất xám” là khó tránh khỏi trong quá trình phát triển mạnh và nóng của nền kinh tế. Mất đi ngưòi tài đồng nghĩa với việc chất lượng quản trị túi dụng Ngân hàng cũng bị giảm sút.
Tám là: thông tin không đầy đủ
Thông tin tín dụng đầy đủ và chính xác là yếu tố quyết dinh để đánh giá
Có thể bạn quan tâm!
- I.32.những Vấn Đề Đặt Ra Trong Hoạt Động Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Và
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 23
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 24
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 26
- Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 27
- Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nn & Ptnt Gia Lâm Và Một Số Kiến Nghị
Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.
khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của người vay và là một yếu tố quan trọng trong việc ra quyết định trong cho vay. Tuy nhiên những thông tin làm cơ sở để thẩm định và quyết định cho vay ở Ngân hàng hiện nay vẫn còn thiếu, không kịp thời, không có tính hệ thống, chất lượng thông tin còn chưa cao, như các thông tin về khách hàng vay, thông tin mục đích vay vốn, phương án trả nợ, tài sản đảm bảo... và các thông tin về thị trường, thông tin về cơ chế, chính sách của Nhà nước....
Điểm yếu cơ bản đầu tiên là vãn hoá chia sẻ và sử dụng thông tin trong Ngân hàng. Quan niên chung của mọi người là việc phát hiện rủi ro tín dụng
chỉ
thuộc trách nhiệm của bộ
phận túi dụng tực tiếp, cụ thể là cán bộ túi
dụng. Các bộ phận còn lại hầu như không quan tâm đến các thông tin về rủi ro tín dụng và nếu có biết thì cũng không có cơ chế truyền tải thông tin này đến bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp.
Chín là: Lạm dụng tài sản thế chấp
Do thiếu thông tin trung thực về khách hàng nên Ngân hàng luôn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, dần dần Ngân hàng trở nên dựa dẫm quá nhiều vào tài sản thế chấp thay vì đánh giá tính khả thi của phương án kinh doanh nên sẽ dẫn đến tâm lý ỷ lại và khi ấy sẽ rất dễ mắc sai lầm chủ quan. Một quan niệm hết sức nguy hiểm cho rằng có tài sản đảm bảo là an toàn cho khoản vay, khoản vay cần phải được tất toán bằng tính khả thi và hiệu quả của
phương án sản xuất kinh doanh chứ không phải tiền bán tài sản thế chấp. Tài sản thế chấp chỉ là sự đảm bảo cuối cùng khi phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro ngoài dự kiến mà thôi. Hơn nữa, nếu khách hàng có xẩy ra rủi ro thì việc phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi khoản vay cũng gặp không ít khó khăn do thủ tục thanh lý tài sản rườm rà, phức tạp và giá tri thu hồi từ tài sản đảm bảo thường thấp hơn giá tri nợ phải thu hổi.
Mười là: Do áp lực cạnh tranh vói ngân hàng khác, do chạy theo kế
hoạch và chỉ tiêu túi dụng, đôi khi do Ngân hàng quá chú trọng đến lợi nhuận, đã đặt các khoản vay có lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh, mà những khoản vay có lọi nhuận cao mức độ rủi ro càng lớn.
* Góc độ từ phía khách hàng
Một là: Nhiều khách hàng có hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, giá thành sản xuất cao, doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng nên khi gặp rủi ro sẽ gây thiết hại lớn cho ngân hàng. Tình hình tài