Những Vấn Đề Đặt Ra Trong Công Tác Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nn & Ptnt Gia Lâm


dụng thống nhất cho toàn hệ thống Agribank. Theo đó ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm phải thực hiện trích lập như sau năm 2005 và 2006 tỷ lệ trích lập là 0,15% vói tổng số tiền trích lập là 1,255 tỷ đồng năm 2005, năm 2006 là 1,384

tỷ đồng. Năm 2007 tỷ lệ trích lập tăng lên là 0,45% vói tổng số dự phòng

chung là 4,914 tỷ đồng, năm 2008 tổng dự phòng chung lên đến con số 6,757 tỷ đồng bỏi tỷ lệ trích lập năm 2008 có thay đổi là 0,6%.

Tổng dự phòng rủi ro Ngân hàng phải trích lập theo quy định là 6,351 tỷ


đồng năm 2005, 18,849 tỷ đồng, 28,865 tỷ đồng và 20,350 tỷ đồng là số tiền phải trích lập của năm 2006, 2007 và 2008. Hiện tại số dư quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng còn là 5,340 tỷ đồng, 15,665 tỷ đồng, 16,645 tỷ đồng và 19,729 tỷ đồng tương ứng của các năm 2005, 2006, 2007, 2008. Như vậy số dự phòng rủi ro tín dụng Ngân hàng chưa thực hiện hạch toán đầy đủ vói con số tương ứng của từng năm 2005, 2006, 2007, 2008 là 1,011 tỷ đồng,


3,184 tỷ đổng, 12,220 tỷ đồng, 0,621 tỷ đồng, điều đó cho thấy vói quỹ dự phòng rủi ro như yậy chưa thể đảm bảo bù đắp tổn thất tín dụng bằng quỹ rủi ro tín dụng và còn phải nỗ lực nhiều trong việc nâng cao chất lượng tín dụng và trích lập đủ dự phòng rủi ro, nâng cao công tác quản tậ rủi ro tín dụng.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 341 trang tài liệu này.

4.13.Những vấn đề đặt ra trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

4.I.3I.Đánh giá những mặt đã làm được trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Gia Lâm - Hà Nội - 20

Trong quản tộ rủi ro tín dụng, bất kỳ một ngân hàng nào cũng phải quan tâm thích đáng đến rủi ro túi dụng như là một nguyên nhân cơ bản gây ra phá sản ngân hàng. Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm ý thức được như thế, đã và


đang xây dựng “văn hoá túi dụng” lành manh vói chương trình quản trị rủi ro tín dụng hướng theo chuẩn mực quốc tế. Quan điểm mở rộng tín dụng đi đôi vói việc nâng cao chất lượng túi dụng của Ngân hàng luân được quán triệt. Do đó có thể thấy trong những năm vừa qua, hoạt động quản tộ rủi ro túi dụng của Ngân hàng đạt một số kết quả đáng kể sau:

Một là: Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và thu về tín dụng

Trong những năm gần đây, Ngân hàng luân đặt ra nhiệm vụ phát triển


tín dụng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến lược phát triển được chỉ đạo nghiêm ngặt. Ngân hàng tăng cường công tác chỉ đạo tín dụng thông qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn đồng thòi cố gắng kiểm soát chặt chẽ từng món vay của mình.

Việc xây dựng chỉ tiêu tín dụng và hạn mức tín dụng dựa tíên tình hình thực tế của mỗi Phòng giao dịch và việc kiểm tía tình hình thực hiện kế hoạch thường xuyên của Ban giám đốc đã giúp cho các Phòng giao dịch có đinh


hướng và mục tiêu phát triển trong hoạt động. Các chỉ tiêu về dư nợ, thu lãi tín dụng, thu về hoạt động tín dụng được kiểm tra giám sát thường xuyên đã tạo động lực thúc đẩy các Phòng giao dịch phấn đấu đạt được các mục tiêu đề ra.

Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm thực hiện quy trình tín dụng áp dụng chung trong toàn hệ thống Agribank theo mô hình ngân hàng đa năng, bán chéo sản phẩm, hướng khách hàng tói việc sử dụng nhiều dịch vụ khác của ngân hàng. Điều này giúp công tác tín dụng và hành vi tín dụng theo chuẩn tắc nhất


định, từ đó giảm thiểu được rủi ro túi dụng và phát triển một cách toàn diện, thu được lọi ích cao nhất từ một khách hàng.

Trong giai đoạn 2005- 2008, Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đã từng bước kiểm soát được quy mô, chất lượng và an toàn túi dụng. Thông qua các đợt kiểm tra, rà soát đánh giá công tác túi dụng và trình độ nghiệp vụ của nhân viên, công tác quản trị túi dụng đã được tăng cường và đang từng bước được xử lý theo chuẩn mực quốc tế. Chất lượng của những khoản tín dụng gần đây

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/09/2023