Thực Trạng Quản Lý Tài Chính Của Tổng Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Dầu Khí Việt Nam


9

Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh

(138,31)

(189,33)

(158,48)

10

Thu nhập khác

13,65

11,52

7,31

11

Chi phí khác

0,36

6,00

1,11

12

Lợi nhuận khác

13,29

5,52

6,20

13

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(125,02)

(183,80)

(152,28)

14

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hiện hành

-

-

-

15

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hoãn lại

(1,16)

(1,16)

-

16

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp

(123,86)

(182,64)

(152,28)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Quản lý tài chính của Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam PVC - 8

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty mẹ Tổng công ty PVC)

Từ bảng 2.2 trên cho thấy, tổng công ty lỗ 3 năm liên tiếp. Trước đó, P VC lỗ 123,86 tỷ đồng vào năm 2018 và 182,64 tỷ đồng.

Doanh thu năm 2020 sụt giảm mạnh so với những năm trước đó, doanh thu năm 2019 cũng sụt giảm so với năm 2018. Đây là những năm hoạt động SXKD của P VC gặp nhiều khó khăn do tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động tiêu cực, suy thoái kinh tế diễn ra ở khắp mọi nơi, thị trường tài chính gặp nhiều khó khăn, việc giãn dừng các dự án trọng điểm trong và ngoài ngành theo chỉ đạo của Chính phủ và Tập đoàn đã khiến nguồn việc của P VC bị sụt giảm nghiêm trọng.

Lợi nhuận năm 2020 giảm do doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2019 sụt giảm so với năm 2018, bên cạnh đó chi phí tài chính 2019 tăng so với 2018 do đơn vị trích lập dự phòng đầu tư tài chính tăng. Lỗ năm 2019 tăng so với năm 2018, tuy nhiên, lỗ năm 2020 đã giảm so với năm 2019 do năm 2020 chi phí tài chính giảm, các khoản dự phòng đầu tư tài chính giảm so với năm 2019 .

Cùng với năm 2020, công ty có 3 năm lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp âm. Việc thua lỗ kéo dài, khó khăn về nguồn tiền dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn lưu động để thanh toán các khoản nợ đến hạn và nhiều vướng mắc khó khăn


khác đã nêu trong báo cáo tài chính kiểm toán. Do đó, tổ chức kiểm toán từ chối đưa ra ý kiến kiểm toán đối với báo cáo tài chính hợp nhất và riêng năm 2019 của PVC, thuộc trường hợp bị hủy niêm yết bắt buộc theo quy định. Nguyên nhân tình trạng hủy niêm yết là do những năm qua các Công ty con, liên kết và đầu tư dài hạn khác của P VC hầu hết có kết quả kinh doanh thua lỗ do nguồn công việc rất hạn chế, thị trường bất động sản gặp khó khăn, các dự án dừng, giãn tiến độ, do vậy không đủ bù đắp các chi phí như chi phí quản lý, chi phí lãi vay, công nợ tồn đọng khó thu hồi...

2.2. Thực trạng quản lý tài chính của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam

2.2.1. Quản lý nguồn lực tài chính của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam

a. Các chính sách, quy định quản lý được thực thi

Hiện nay, Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam thực hiện quản lý tài chính theo hướng dẫn của Chính phủ về hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp.

b. Nội dung quản lý

Nguồn vốn huy động của đơn vị được huy động từ góp vốn của cổ đông, tín dụng thương mại (bao gồm các khoản phải trả cho người bán và các khoản người mua trả tiền trước) và vay ngắn hạn ngân hàng.

Theo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính 3 năm qua của P VC, tỷ trọng vốn của từng nguồn thay đổi qua các năm, đặc biệt là năm 2019 và 2020 – khi đơn vị hoạt động thua lỗ, cho nên cơ cấu vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm nhiều so với các năm trước.


Bảng 2.3 Tình hình biến động nguồn vốn của PVC giai đoạn 2018-2020

ĐVT: tỷ đồng


STT

Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020


NGUỒN VỐN

5.555,85

5.393,27

5.011,60

A

NỢ PHẢI TRẢ

4.855,66

4.875,71

4.646,80

I

Nợ ngắn hạn

4.723,64

4.746,75

4.518,80

1

Phải trả người bán ngắn hạn

2.797,37

2.843,16

2.758,77

2

Người mua trả tiền trước ngắn

hạn

278,44

216,66

140,27

3

Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nước

13,67

2,72

1,63

4

Phải trả người lao động

25,07

21,26

24,26

5

Chi phí phải trả ngắn hạn

353,23

319,02

361,46

6

Doanh thu chưa thực hiện ngắn

hạn

4,60

1,90

1,45

7

Phải trả ngắn hạn khác

347,01

368,64

367,18

8

Vay và nợ thuê tài chính ngắn

hạn

911,51

980,65

871,07

9

Quỹ khen thưởng, phúc lợi

(7,28)

(7,28)

(7,28)

II

Nợ dài hạn

132,02

128,96

127,52

1

Chi phí phải trả dài hạn

71,06

71,06

71,06

2

Doanh thu chưa thực hiện dài

hạn

59,76

57,87

56,42

3

Phải trả dài hạn khác

0,03

0,03

0,03

4

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

1,16

-

-

B

VỐN CHỦ SỞ HỮU

700,19

517,55

365,27

1

Vốn góp của chủ sở hữu

4.000,00

4.000,00

4.000,00

2

Cổ phiếu quỹ

(0,03)

(0,03)

(0,03)

3

Quỹ đầu tư phát triển

76,99

76,99

76,99

4

Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

0,50

0,50

0,50


5

Lỗ lũy kế

(3.377,26)

(3.559,90)

(3.712,18)

Trong đó :

Lỗ lũy kế đến cuối năm trước

(3.253,41)

(3.377,27)

(3.559,90)

Lỗ năm nay

(123,85)

(182,63)

(152,28)

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty mẹ Tổng công ty PVC)


Qua bảng số liệu trên có thể thấy, tình hình biến động nguồn vốn của P VC qua các năm là không đồng đều. Nguồn vốn của năm 2019 giảm 29,09% so với năm 2018 nhưng vẫn cao hơn 7,61% so với năm 2020 do các khoản nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu. Năm 2020 giảm so với năm 2018 và năm 2019 do P VC hoạt động thua lỗ và bị ảnh hưởng do tác động của đại dịch Covid-19 lên kinh tế toàn thế giới nói chung và P VC nói riêng, đây chính là nguyên nhân làm giảm vốn chủ sở hữu/nguồn vốn của P VC. Trong những năm vừa qua nguồn việc chủ yếu phụ thuộc vào 2 dự án chính là Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 và dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1. Trong khi cả 2 dự án này còn nhiều vướng mắc về cơ chế, khó khăn về tài chính chưa được giải quyết triệt để. Tình hình tài chính của P VC gặp nhiều khó khăn do lỗ lũy kế từ các năm trước để lại lớn, thiếu hụt về tài chính khiến cho công ty thiếu nguồn lực tập trung triển khai các dự án, đặc biệt dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2.

Bên cạnh đó, các đơn vị nằm trong kế hoạch thoái vốn chủ yếu thua lỗ hoặc có số lỗ lũy kế lớn tạo nên những khó khăn cho P VC và các đơn vị thành viên trong việc thực hiện tái cơ cấu, thoái vốn theo kế hoạch. Ngoài ra hầu hết vị trí các dự án bất động sản của đơn vị thành viên ở các khu vực chưa thực sự thuận lợi để thu hút vốn đầu tư khiến cho doanh thu cũng như nguồn vốn của P VC bị giảm mạnh.

52


Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn của PVC giai đoạn 2018-2020

ĐVT: Tỷ đồng



Nội dung

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

So sánh 2019/2018

So sánh 2020/2019

Số tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

-/+

%

-/+

%

Nợ phải trả

4.855,66

87,40

4.875,71

90,40

4.646,80

92,72

20,05

0,41

(228,91)

(4,69)

Nợ ngắn hạn

4.723,64

85,02

4.746,75

88,01

4.518,80

90,17

23,11

0,49

(227,95)

(4,80)

Nợ dài hạn

132,02

2,38

128,96

2,39

127,52

2,54

(3,06)

(2,32)

(1,44)

(1,12)

Vốn chủ sở hữu

700,19

12,60

517,55

9,60

365,27

7,29

(182,64)

(26,08)

(152,28)

(29,42)

Tổng cộng nguồn vốn

5.555,85

100,00

5.393,27

100,00

5.011,60

100,00

(162,58)

(2,93)

(381,67)

(7,08)

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty mẹ Tổng công ty PVC)


Về cấu trúc vốn: Thông qua Bảng số liệu trên có thể nhận thấy cấu trúc vốn của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam không có biến động nhiều. Năm 2019, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 9,60% tổng nguồn vốn của công ty, đến năm 2020 tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm giảm xuống còn 7,29%. Có thể nhận thấy, Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam tỷ lệ nợ trong khoảng 90% và vốn chủ sở hữu là 10% trong giai đoạn khó khăn của doanh nghiệp. Trong những năm vừa qua, Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam đang trong giai đoạn khó khăn, vì vậy khoản nợ phải trả khá lớn nên P VC không chủ động về mặt tài chính và mức độ tử chủ về tài chính chưa cao.

Về vốn chủ sở hữu: Đây là nguồn tài trợ an toàn và quan trọng nhất vì vốn chủ sở hữu quyết định tính tự chủ của doanh nghiệp trong mọi hoạt động kinh doanh, sản xuất. Việc có được nguồn tài trợ an toàn và vững chắc sẽ đảm bảo được tính cạnh tranh khi phải đối mặt với cơ chế và sự biến đổi liên tục của thị trường hiện nay, đặc biệt là với lĩnh vực kinh doanh. Vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam có sự thay đổi qua các năm. Năm 2019, vốn chủ sở hữu là 517,6 tỷ đồng, giảm 26,08% so với năm 2018. Sang đến năm 2020, chỉ tiêu này lại giảm hơn so với năm 2018 là 29,42%.

Về nợ phải trả: Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong nguồn vốn của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải đối diện với rất nhiều nhu cầu phát sinh về nợ, bao gồm cả tín dụng thương mại và nợ vay ngân hàng, nhưng tùy theo đặc điểm của từng ngành khác nhau và chi phí sử dụng từng khoản nợ mà tỷ lệ nợ của doanh nghiệp phải trả sẽ cao hay thấp.

Thông qua bảng số liệu ta thấy nợ phải trả của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam có xu hướng giảm về giá trị nhưng tăng về tỷ trọng so với nguồn vốn của doanh nghiệp. Nợ phải trả năm 2019 là 4875,71 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90,40 trên tổng nguồn vốn. Đến năm 2020, nợ phải trả đã giảm còn 4646,80 tỷ đồng, tuy nhiên lại đưa tỷ trọng của nợ phải trả trên tổng nguồn vốn năm 2020 lên 92,72%.


Bảng 2.5 Tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn của PVC giai đoạn 2018-2020

ĐVT: %


STT

Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Tỷ trọng vốn vay/tổng

nguồn vốn

17,69

19,50

18,80


2

Tỷ trọng vốn tín dụng

thương mại/tổng nguồn vốn


61,61


63,57


65,17

3

Tỷ trọng vốn chủ sở

hữu/tổng nguồn vốn

12,60

9,60

7,29

4

Tỷ trọng nguồn vốn

khác/tổng nguồn vốn

8,10

7,33

8,77

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty mẹ Tổng công ty PVC)

Qua bảng trên ta thấy, cơ cấu nguồn vốn của P VC không có sự thay đổi lớn qua các năm; tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm từ năm 2019. Vốn vay của P VC bao gồm các khoản vay và trả nợ thuê tài chính ngắn hạn, chi phí phải trả dài hạn và phải trả dài hạn khác. Vốn tín dụng thương m ại của P VC bao gồm các khoản phải trả người bán ngắn hạn, người mua trả tiền trước và các khoản phải trả ngắn hạn khác. Vốn tín dụng thương mại tăng dần lên qua các năm. Điều đó cho thấy Tổng công ty đang chiếm dụng phần vốn tín dụng của khách hàng là rất lớn. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm từ 12,60% năm 2018 xuống còn 7,29% năm 2020, đó là do trong khoảng thời gian năm 2018-2020, PVC hoạt động thua lỗ với tổng số lỗ lũy kế giữa năm 2017-2018 là 3377,26 tỷ đồng, năm 2018-2019 là 3559,90 tỷ đồng và đến năm 2019-2020 tăng là 3559,90 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu còn gần 400 tỷ đồng trong khi vốn góp chủ sở hữu là 4.000 tỷ đồng.

2.2.2. Quản lý phân bổ và sử dụng vốn của Tổng c ông ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam

* Chính sách, quy định quản lý được thực thi


Bất kể một doanh nghiệp nào cũng phải có một nguồn vốn nhất định. Nguồn vốn cho biết tài sản của doanh nghiệp đó từ đâu mà có và doanh nghiệp phải có những trách nhiệm kinh tế, pháp lý đối với tài sản đó. Việc quản lý phân bổ, sử dụng nguồn vố n hiệu quả đối với các doanh nghiệp nói chung và Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam nói riêng là một bước vô cùng quan trọng. Chính phủ cho phép P VC thực hiện đầu tư đa ngành nghề ngoài lĩnh vực xây lắp công trình chuyên ngành dầu khí từ góp vốn liên doanh, đầu tư vào lĩnh vực tài chính đến đầu tư kinh doanh lĩnh vực khác trong giai đoạn hội nhập kinh tế, thực hiện chủ trương nâng cao tính tự chủ của công ty cổ phần nhằm khuyến khích loại hình kinh doanh kinh tế nhà nước phát triển được giữ vai trò chủ đạo.

Từ đó, đối với quản lý nguồn vốn và tài sản, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh xây lắp công trình chuyên ngành dầu khí và các hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh xây lắp theo quy định của pháp luật, P VC có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả toàn bộ số vốn và tài sản do chủ sở hữu đầu tư và các nguồn vốn hoạt động hợp pháp khác .

Theo chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp, công ty cổ phần, việc đầu tư, xây dựng, mua sắm và khấu hao tài sản cố định, thế chấp, cho thuê, cầm cố tài sản, chuyển nhượng các khoản đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, quản lý các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, chênh lệch tỷ giá, quản lý hàng hóa tồn kho, kiểm kê, đánh giá lại tài sản của Tổng công ty được thực hiện.

* Nội dung quản lý

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/03/2023