Chức năng: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc CN trong công tác quản lý, sử dụng tiền mặt, tài sản quý, giấy t có giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản bảo đảm... của CN tại nơi giao dịch, kho bảo quản và trên đư ng vận chuyển theo quy định của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong từng th i kỳ. Tổ chức quản lý, tham mưu với Ban lãnh đạo CN về việc xây dựng định mức TTTM tại CN theo quy trình Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt. Quản lý việc điều hành tiền mặt một cách tiết kiệm, hiệu quả tại CN theo quy định của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong từng th i kỳ.
Nhiệm vụ: Quản lý an toàn toàn bộ tiền mặt, tài sản quý, giấy t có giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản đảm bảo (TSBĐ)...; Giám sát, kiểm tra kho tiền và các thiết bị an toàn kho quỹ chuyên dùng trong kho, tại quầy giao dịch, nơi giao dịch tại hội sở CN… đảm bảo công tác tiền tệ kho quỹ luôn an toàn; Thực hiện việc kiểm đếm, lựa chọn, phân loại và đóng bó tiền; Tổ chức việc kiểm kê, tổng kiểm kê tiền mặt, tài sản quý, giấy t có giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản bảo đảm... quản lý trong kho định kỳ và đột xuất theo đúng quy định của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt; Tổ chức thu đổi, nh thu séc thương mại; Chịu trách nhiệm cuối cùng về tình hình quản lý, sử dụng hiệu quả tiền mặt hàng ngày của CN.
- Phòng Tổ chức – Hành chính:
Chức năng: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Ban Giám Đốc CN trong công tác nhân sự, văn phòng, hành chính quản trị của CN theo quy định của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trong từng th i kỳ.
Nhiệm vụ: Thực hiện các công tác nhân sự; Công tác văn phòng, hành chính quản trị và các công việc khác.
2.1.4. Tình hình hoạt động và kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Hà Nam
* Hoạt động huy động vốn tại chi nhánh:
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2019 là 4.327 tỷ đồng (trong đó bao gồm tiền gửi ATM là 129 tỷ đồng), tăng 356 tỷ đồng so với đầu năm, tốc độ tăng 9%, đạt 94% kế hoạch năm 2019. Trong đó:
- Tiền gửi KHDN là 2.811 tỷ đồng (tăng 148 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 6% so với đầu năm), chiếm tỷ trọng 65% tổng nguồn vốn.
- Tiền gửi khách hàng bán lẻ (bao gồm KHDN và ATM) là 1.034 tỷ đồng (tăng 208 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 21% so với đầu năm) chiếm tỷ trọng 28% tổng nguồn vốn huy động.
- Nguồn vốn khác là 300 tỷ đồng (không tăng với năm 2018), tương đương 7% tổng nguồn vốn.
- Tỷ trọng tiền gửi khách hàng cá nhân (KHCN) trong tổng nguồn vốn huy động tăng 2% so với năm 2018. Số tuyệt đối tiếp tục tăng trong năm 2019 (tăng 170 tỷ đồng so với năm 2018, tốc độ tăng 20% so với năm 2018) và có tính chất ổn định, bền vững.
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Hà Nam
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Thực hiện năm 2019 | KH năm 2020 | Thực hiện 2020 | T lệ hoàn thành KH năm (%) | Tăng (giảm) so với năm 2019 | ||
Tăng (giảm) số tuyệt đối | T lệ tăng (giảm) % | |||||
1. Nguồn vốn KHDN | 2.663 | 2.980 | 2.811 | 94 | 148 | 6 |
2. Nguồn vốn bán lẻ | 1.008 | 1.299 | 1.216 | 94 | 208 | 21 |
2.1. KHDN | 44 | 49 | 53 | 108 | 9 | 20 |
2.2. KHCN (Không ATM) | 864 | 1.097 | 1.034 | 94 | 170 | 20 |
2.3. Nguồn vốn ATM | 100 | 153 | 129 | 84 | 29 | 29 |
3. Nguồn vốn khác | 300 | 333 | 300 | 90 | - | 0 |
Tổng cộng | 3.971 | 4.612 | 4.327 | 94 | 356 | 9 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nội Dung Của Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại
- Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thương Mại
- Kinh Nghiệm Của Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Hà Nam
- Mô Hình Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Lpb Chi Nhánh Hà Nam
- Kết Quả Chấm Điểm Theo Quy Mô Doanh Nghiệp Giai Đoạn Năm 2018- 2020 Tại Lpb Chi Nhánh Hà Nam
- Xử Lý Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Tmcp Bưu Điện Liên Việt – Chi Nhánh Hà Nam
Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.
(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Hà Nam)
* Hoạt động tín dụng:
Các khoản đầu tư và cho vay đạt 3.527 tỷ đồng, trong đó:
- Dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 3.453 tỷ đồng, tăng 140 tỷ đồng, tốc độ tăng 4,2% so với đầu năm và đạt 92% so với kế hoạch năm 2018.
- Các khoản đầu tư: 74,5 tỷ đồng, giảm 59,5 tỷ đồng so với đầu năm 2018. Cụ thể:
- Dư nợ cho vay KHDN là 2.814 tỷ đồng, tăng 51 tỷ đồng so với năm 2018, chiếm tỷ trọng 81,5% tổng dư nợ chi nhánh;
- Dư nợ cho vay bán lẻ (bao gồm dư nợ KHDN SVM 52 tỷ đồng) là 639 tỷ đồng, tăng 89 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 18,5% (tỷ trọng dư nợ KHCN tăng 1,8% so với năm 2018.
ệ L ê V ệ – Chi nhánh Hà Nam
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Thực hiện năm 2018 | KH năm 2019 | Thực hiện 2019 | T lệ hoàn thành KH năm (%) | Tăng (giảm) so với năm 2018 | ||
Tăng (giảm) số tuyệt đối | T lệ tăng (giảm) % | |||||
1. Dư nợ cho vay | 3.447 | 3.893 | 3.527 | 91 | 80 | 2 |
1.1. Dư nợ cho vay KHDN | 2.763 | 3.080 | 2.814 | 91 | 51 | 2 |
1.2. Dư nợ cho vay KH bán lẻ | 550 | 679 | 639 | 94 | 89 | 16 |
KHDN SVM | 50 | 60 | 60 | 100 | 10 | 20 |
KHCN | 500 | 619 | 579 | 94 | 79 | 16 |
1.3. Số dư trái phiếu TCKT | 134 | 134 | 74 | 55 | (60) | -45 |
2. Dư nợ bình quân | 2.860 | 3.532 | 3.384 | 96 | 391 | 14 |
2.1. Dư nợ KHDN bình quân | 2.437 | 2.938 | 2.828 | 96 | 526 | 22 |
2.2. Dư nợ KH bán lẻ bình quân | 423 | 594 | 556 | 94 | 133 | 31 |
(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Hà Nam)
* Các hoạt động khác:
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động khác của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt –
Chi nhánh Hà Nam
Thực hiện năm 2019 | KH năm 2020 | Thực hiện 2020 | T lệ hoàn thành KH năm (%) | Tăng (giảm) so với năm 2019 | ||
Tăng (giảm) số tuyệt đối | T lệ tăng (giảm) % | |||||
1. Thu dịch vụ (trđ) | 15.984 | 24.100 | 20.698 | 86 | 4.714 | 29 |
2. Thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại | 555.126 | 650.000 | 746.398 | 115 | 191.272 | 34 |
2.1. Doanh số TTNK (1.000 usd) | 268.513 | 310.000 | 406.320 | 131 | 137.807 | 51 |
2.2. Doanh số TTXK (1.000 usd) | 286.613 | 340.000 | 340.078 | 100 | 53.465 | 19 |
3. Doanh số mua bán ngoại tệ (1.000 usd) | 279.580 | 350.000 | 181.111 | 52 | (98.469) | -35 |
(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Hà Nam)
- Hoạt động tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ:
+ Hoạt động tài trợ thương mại: Doanh số thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại đạt 746.398 ngàn USD tăng 191.270 ngàn USD so với năm 2018 và chỉ đạt 115% kế hoạch năm 2019. Trong đó:
Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 406.320 ngàn USD, tăng 137.807 ngàn USD tương ứng tỷ lệ tăng 51% so với năm 2018, đạt 131% KH năm 2019.
Doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 340.078 ngàn USD, tăng 53.465 ngàn USD tương ứng tỷ lệ tăng 19% so với năm 2018, đạt 100% KH năm 2019.
+ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Doanh số mua bán ngoại tệ từ khách hàng: đạt 181.111 ngàn USD, giảm 98.469 ngàn USD so với năm 2018, đạt 52% KH năm.
- Thu dịch vụ: Tổng thu phí dịch vụ là 20.698 triệu đồng, tăng 4.714 triệu đồng so với năm 2018, đạt 86% KH năm 2019.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Hà Nam giai đoạn 2018-2020
2.2.1. Chính sách và mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Hà Nam
a. Chính sách tín dụng và chính sách quản lý rủi ro tín dụng
Hiện tại, chính sách cho vay của LPB chi nhánh Hà Nam dựa trên nguyên tắc thận trọng, với phương châm là “chỉ cho vay khi kiểm soát tốt rủi ro”. Chi nhánh Hà Nam đã thực hiện đánh giá lại các khoản cấp tín dụng hiện có và tuyển chọn, duy trì những khách hàng doanh nghiệp có uy tín, có khả năng trả nợ, thu hẹp các khoản tín dụng được coi là có nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây ra rủi ro cho LPB chi nhánh Hà Nam. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đã kịp th i ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách cho vay, kiểm soát việc tuân thủ trong suốt quá trình cho vay tại chi nhánh.
LPB chi nhánh Hà Nam áp dụng 10 nhóm tiêu chí vào thẩm định, phê duyệt cho vay cũng như kiểm soát, đánh giá chất lượng cho vay, danh mục cho vay của Chi nhánh với các cấp độ khác nhau (nhóm cấp tín dụng bình thư ng, nhóm hạn chế, nhóm không cấp và nhóm chấm dứt cấp tín dụng) và được chia thành 2 nhóm lớn sau:
- Trong nhóm tiêu chí xét duyệt gồm có: Đối tượng khách hàng, lĩnh vực kinh doanh, năng lực tài chính, nguồn trả nợ, TSĐB, vị trí địa lý và tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm.
Đối tượng khách hàng mục tiêu: KHDN là khách hàng mục tiêu chính của LPB chi nhánh Hà Nam. Gồm các doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động cụ thể và tập trung, lịch sử tín dụng tốt, đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, cơ cấu sở hữu và cổ đông rõ ràng và có thái độ hợp tác tốt với Chi nhánh ngân hàng.
Lĩnh vực kinh doanh: LPB chi nhánh Hà Nam chú trọng việc cho vay các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có khả năng tăng trưởng hoặc phát triển
bền vững, ổn định, ít nhạy cảm với chính trị và chính sách, yếu tố th i tiết và yếu tố văn hóa, tín ngưỡng, ít chịu tác động của chu kỳ kinh tế trong th i gian kinh tế đi xuống, khả năng cạnh tranh trên trung bình, có khả năng tạo giá trị gia tăng tốt. Một vài lĩnh vực được ưu tiên như: lĩnh vực nông lâm nghiệp; bán buôn bán lẻ hàng tiêu dùng, chế biến lương thực, đồ uống, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, chế biến thuỷ hải sản; sản xuất đồ gia dụng, sản xuất hoá chất cơ bản, thiết bị văn phòng; sản xuất mỹ phẩm, giày dép, hạt nhựa, cao su tổng hợp,...
Năng lực tài chính: LPB chi nhánh Hà Nam chủ yếu dựa trên những chỉ số tài chính của doanh nghiệp nhằm đánh giá mức độ hợp lý của khả năng trả nợ, nguồn trả nợ, độ ổn định và chủ động liên quan đến tài chính, khả năng bù đắp rủi ro, độ nhạy tài chính,... của khách hàng doanh nghiệp.
Nguồn trả nợ: Chi nhánh sẽ căn cứ vào mức độ ổn định, năng lực kiểm chứng và mức độ chắc chắn của dòng tiền, nguồn trả nợ bằng tổng thu trừ đi tổng chi.
TSĐB: LPB chi nhánh Hà Nam phân loại TSĐB dựa trên độ thanh khoản, sự ổn định về giá trị, sự dễ dàng hay phức tạp trong quản lý và bảo quản, khả năng dễ dàng đo lư ng và yếu tố pháp lý trong sở hữu.
Vị trí địa lý: Chi nhánh Hà Nam tập trung cho vay các khách hàng doanh nghiệp có địa điểm kinh doanh gần LPB chi nhánh Hà Nam để có thể dễ dàng tiếp cận và phục vụ khách hàng một cách trọn gói, thuận tiện cho việc gặp gỡ và kiểm tra tình hình khách hàng doanh nghiệp một cách thư ng xuyên.
Tỷ lệ cho vay trên TSĐB: Tùy thuộc vào phân nhóm khách hàng doanh nghiệp, theo cấp phê duyệt, độ ổn định về giá tài sản, thanh khoản và các rủi ro khác,... sẽ có tỷ lệ cho vay chuẩn riêng.
- Nhóm tiêu chí kiểm soát gồm có: Sản phẩm cho vay, kỳ hạn và loại tiền vay, kênh phân phối.
Sản phẩm cho vay: Việc phân nhóm các sản phẩm dựa vào tính chất sản phẩm như mục đích sử dụng, nguồn trả nợ, TSĐB, kỳ hạn vay, loại tiền tệ, khách hàng mục tiêu, các chính sách, chỉ đạo của NHNN của Chính phủ, và chính sách QLRRTD của LPB chi nhánh Hà Nam trong m i giai đoạn.
Kỳ hạn và loại tiền: Việc phân nhóm các sản phẩm căn cứ theo chính sách quản lý thanh khoản và QLRRTD trong m i giai đoạn.
Kênh phân phối: Việc phân nhóm các sản phẩm theo năng lực cán bộ, năng lực QLRRTD.
- Quy mô khoản vay:
+ Tổng dư nợ tín dụng của khách hàng doanh nghiệp có tiêu chí quy mô khoản vay thuộc nhóm cấp tín dụng bình thư ng chiếm tối thiểu 76% tổng dư nợ tín dụng của khối khách hàng doanh nghiệp.
+ Tổng dư nợ của 1,7% số lượng khách hàng có dư nợ lớn nhất không vượt quá 50% tổng dư nợ và 12 khách hàng có dư nợ lớn nhất không vượt quá 25% tổng dư nợ cho vay của LPB chi nhánh Hà Nam.
- Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay của LPB chi nhánh Hà Nam khá chặt chẽ, luôn có sự phân chia công việc và nhiệm vụ rõ ràng cho m i vị trí. Giúp cho hoạt động cho vay từ bước tìm kiếm khách hàng đến bước cuối cùng là cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp được vận hành một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Qua đó, giúp giảm thiểu được các tác động tiêu cực trong hoạt động cho vay tại LPB chi nhánh Hà Nam.
Quy trình cho vay là bảng tổng hợp mô tả các bước đi rõ ràng, chi tiết từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng doanh nghiệp cho đến khi chi nhánh đưa ra quyết định cho vay, giải ngân và thanh lý hợp đồng cho vay.
Quy trình cho vay hiện nay tại LPB chi nhánh Hà Nam được thể hiện như
sau:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn các thủ tục vay vốn
Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay vốn và lập t trình
Bước 3: Đưa ra quyết định cho vay và thông báo cho khách hàng doanh nghiệp
Bước 4: Hoàn tất thủ tục pháp lý, hợp đồng tín dụng, giải ngân
Bước 5: Kiểm tra, theo dõi khoản vay sau giải ngân và thu hồi nợ
Sơ ồ 2.2: Quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp t i LPB chi nhánh Hà Nam
(Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp - LPB chi nhánh Hà Nam)
+ Tiếp nhận hồ sơ và hướng dẫn các thủ tục vay vốn: Khi doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn sẽ liên hệ trực tiếp với LPB chi nhánh Hà Nam hoặc qua điện thoại và sẽ được hướng dẫn về các thủ tục, điều kiện và các loại chứng từ, giấy t , hồ sơ cần thiết. Hoạt động này được thực hiện bởi nhân viên quan hệ khách hàng thuộc phòng Dịch vụ và Marketing (RA) đối với KHDN.
+ Thẩm định hồ sơ vay vốn và lập t trình: Sau khi tiếp nhận đầy đủ hồ sơ từ khách hàng doanh nghiệp, nhân viên PFC/CA sẽ gửi hồ sơ TSĐB cho nhân viên định giá tài sản (A/A) - tại Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và Khai thác tài sản LPB - hoặc định giá TSTC tại chi nhánh Hà Nam nếu nằm trong hạn mức cho phép,