37. Hoàng Tùng (2011), “Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp bằng mô hình Logistic”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 2(43), 193- 199.
38. VietinBank, Báo cáo tài chính đã được kiểm toán (2015 – 2019).
39. VietinBank, Báo cáo nội bộ tổn thất của rủi ro tác nghiệp theo năm (2015 – 2019).
40. VietinBank, Báo cáo nội bộ tổng hợp rủi ro tác nghiệp theo năm (2015 – 2019).
41. VietinBank, Quyết định 1913/2013/QĐ-TGĐ-NHCT7 ngày 06/06/2013 về việc ban hành “Quy trình Tự đánh giá rủi ro tác nghiệp và biện pháp kiểm soát trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”.
42. VietinBank, Quyết định 3108/2015/QĐ-TGĐ-NHCT7 ngày 29/12/2015 về việc ban hành “Quy định tạm thời về quản lý kinh doanh liên tục trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”.
43. VietinBank, Quyết định 773/2018/QĐ-HĐQT-NHCT64 ngày 30/11/2018 về việc ban hành “Quy định Khung Quản lý rủi ro trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”.
44. VietinBank, Quyết định 804/2018/QĐ-HĐQT-NHCT7 ngày 25/12/2018 về việc ban hành “Quy định quản lý rủi ro tác nghiệp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”.
45. VietinBank, Quyết định 2222/2018/QĐ-TGĐ-NHCT9 ngày 18/12/2018 về việc ban hành “Quy trình tính toán tỷ lệ an toàn vốn”.
46. VietinBank, Quyết định 1368/2019/QĐ-TGĐ-NHCT7 ngày 25/10/2019 về việc ban hành Quy định quản lý sự kiện rủi ro tác nghiệp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.
47. VietinBank, Tài liệu tự đào đạo (2018)
48. VietinBank, Quyết định số 2648/QĐ-HĐQT-NHCT7, 2014 về Xây dựng và thiết lập chỉ số rủi ro chính.
49. VietinBank, Quyết định số 1031/2014/QĐ-HĐQT-NHCT7 ngày 18/7/2014 về Tuyên bố khẩu vị rủi ro.
Tài liệu nước ngoài
50. Anderson et al. (1994), “Customer satifaction, marketshare and profitability: findings from Sweden”, Journal of Marketing, vol 35.
51. AON (2014), Consulting Document of Competancy framework project.
52. AS/NZS 4360 (2014) Risk Management Regulations in Autralia.
53. Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for the management of Credit Risk, BIS, Basel, Switzerland.
54. Basel Committee on Banking Supervision (2004), Bassel II
55. Basel Committee on Banking Supervision (2006), Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework - Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland.
56. Basel Committee on Banking Supervision (2006), The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9.
57. Bayrakdaroğlu A. (2013), “Opearational Risk Management Policy”, Journal of Marketing, vol 175.
58. Capgemini and Efma (2012), The 2012 World Retail Banking Report.
59. Carey A. (2001), Effective risk management in financial institutions: the Turnbull approach. Balance Sheet
60. Cherrington D.J, (1995), The management of human resources. Prentice Hall, New Jersey, USA.
61. Clup C.L, (2002), The Art of Risk management, John Wiley & Sons, New York, USA.
62. Cooke M., (2004) The dynamics and control of Operational Risk, PhD Thesis, Oxford University, New York.
63. Deming W.E, (1986), Out of the crisis: Quality. Productivity and Competitive Position, Massachusetts, USA.
64. Distribution Channels: Where Are BanksHeaded.
65. Dubrin A.J, (1995), Leadership: Research Findings, Practice, and Skills,
Houghton Mifflin, Massachusetts, USA.
66. Frame J.D, (2002), The new project management: tools for an age of rapid change, complexity, and other business realities, John Wiley & Sons, New York, USA.
67. Frost C., Allen D., Potter J.& Bloodworth P., (2001) Operational Risk and Resilience: Understanding and Minimizing Operational Risk to Secure Shareholder Value, Boston, Butterworth-Heinemann.
68. Grabovvski & Roberts, (1999), Risk Migation in virtual organisations, 704 – 722.
69. Horcher K.A, (2011), Essentials of financial risk management, John Wiley & Sons, New Jersey, USA.
70. Juran J.M and Gryna F (1993), Quality analysis and planning, McGraw-Hill Education, New York, USA.
71. Karen A. Horcher (2008), Essentials of Financial Risk Management,
72. Klassen R.D & McLaughlin C.P (1996), The impact of environmental management on firm performance, Management science, 42(8), 1199-1214.
73. Kleffner A.E, Lee, R.B & McGannon, B. (2003), The effect of corporate governance on the use of enterprise risk management: Evidence from Canada, Risk Management and Insurance Review, 6(1), 53-73.
74. Lorsch J.W (1979), Making behavioral science more useful, Harvard Business Review, 57(2), 171-180.
75. McAleer M, Jimenez-Martin J. A, & Perez Amaral T (2010), Has the Basel II Accord encouraged risk management during the 2008-09 financial crisis? SSRN 139-239.
76. Pitinanondha T (2010), Operational Risk Management Systems: A Framework for systematic management of operational risks, VDM Publishing, Riga, Latvia.
77. Poledna S, Thurner S, Farmer J.D & Geanakoplos J (2014), “Leverage-induced systemic risk under Basle II and other credit risk policies”, Journal of Banking
& Finance, 42, 199-212.
78. Powell T.C (1995), “Total quality management as competitive advantage: a review and empirical study”, Strategic management journal, 16(1), 15-37.
79. PwC August (2013), Let’s make a difference: Managing compliance and operational risk in the new environment (Bank).
80. Raz T & Hillson D (2005), “A comparative review of risk management” standards, Risk Management, 7(4), 53-66.
81. Rolland H., (2008), Using IT to drive effective risk management, The Risk and Insurance Management Society, Inc. (RIMS)
82. Rose P., (2012), Bank management and Financial Service, Sylvia C. Hudgins, Old Dominion University.
83. Sadgrove K (2016), The complete guide to business risk management, Routledge, New York, USA.
84. SAS (2007) Operational risk Framework in Bank Presentation.
85. Sohal AS., RamSay L., & Samson D., (1992), “Quality management practice in Australia industry”, Total Quality Management: 283 – 299.
86. Stank T.P, Daugherty P.J, & Gustin C.M (1994), Organizational structure: influence on logistics integration, costs, and information system performance, The International Journal of Logistics Management.
87. Waring (2001), Risk Ready, Autralian CPA:75.
88. Wong K.Y (2005), Critical success factors for implementing knowledge management in small and medium enterprises, Industrial management & Data systems.
89. Zhang (2000), “Developing a model of quality management methods and evaluating their effects on bussiness performance”, Total Quality Management, 129 – 137
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Một số SKRRTN điển hình xảy ra tại VietinBank
Phụ lục 02: Một số SKRRTN diễn ra do hành vi đe dọa, khủng bố, bạo động tại VietinBank
Phụ lục 03: Bảng tuyên bố Khẩu vị RRTN của VietinBank Phụ lục 04: Ví dụ báo cáo sự kiện RRTN
Phụ lục 05: Ví dụ báo cáo liên quan rủi ro TSHH Phụ lục 06: Quy trình báo cáo SKRRTN
PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ SKRRTN ĐIỂN HÌNH XẢY RA TẠI VIETINBANK
(Nguồn: Tài liệu nội bộ Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam)
Mô tả sự kiện | Loại sự kiện | Thời gian phát sinh | Tổn thất tài chính | |
I | Huy động vốn | |||
1 | Huỳnh Thị Huyền Như và đồng bọn đã trực tiếp dùng các hợp đồng giả và chữ ký giả huy động vốn từ các ngân hàng, doanh nghiệp, công ty chứng khoán để vay vốn với những lời mời hết sức hấp dẫn như: Ngoài lãi suất 14% theo quy định còn trả thêm ngoài hợp đồng 8 - 10%/năm. Như làm giả chữ ký chủ tài khoản ngay từ khi mở tài khoản. Tiền cho vay gửi vào tài khoản thanh toán của doanh nghiệp cho phép Như tự trích. Sau khi tất toán hợp đồng thì tự hủy; hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn được thế chấp vay vốn ở ngân hàng khác trừ VietinBank và chuyển tiền về những "địa chỉ" do Như sắp đặt. | Gian lận nội bộ | 2007 | 1.600 tỷ VNĐ |
2 | Huyền Như đã lập hồ sơ mở tài khoản giả, chữ ký giả, dấu giả để đánh tráo hồ sơ mở tài khoản do khách hàng lập. Sau khi khách | Gian lận nội bộ | 2007 | 1.598 tỷ VNĐ |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn Thiện Các Công Cụ Đo Lường Rủi Ro Tác Nghiệp
- Tăng Cường Hoạt Động Kiểm Tra, Giám Sát Quản Lý Rủi Ro Tác Nghiệp Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam
- Phối Hợp Với Nhnn Trong Việc Ban Hành Những Văn Bản Có Tính Chất Hướng Dẫn Chi Tiết Trong Hoạt Động Quản Lý Rủi Ro Tác Nghiệp, Tư Vấn Về Hoạt
- Quản lý rủi ro tác nghiệp của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 1669821519 - 28
- Quản lý rủi ro tác nghiệp của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 1669821519 - 29
Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.
hàng chuyển tiền vào tài khoản của khách hàng tại VietinBank, Huyền Như lập lệnh chi giả, lệnh chuyển tiền giả để chiếm đoạt tiền trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại VietinBank. Với thủ đoạn như vậy, Huyền Như đã làm giả 127 lệnh chi | ||||
3 | Huyền Như tự ý chuyển đi trên hệ thống máy tính, huy động rất nhiều tiền của các môi giới, nhà đầu tư cổ phiếu OTC (thị trường cổ phiếu chưa niêm yết), bất động sản với lãi suất 5%/tháng để thực hiện các dịch vụ đáo nợ ngân hàng, nhưng thực chất để lừa đảo, quỵt nợ. | Gian lận nội bộ | 2010 | 125 tỷ VNĐ |
II | Quản lý kho quỹ và tài sản | |||
1 | Chuyên viên Lê Thị Trang – VietinBank CN Yên Bái đã không phát hành các chứng từ nộp tiền cho khách hàng Tô Thị Cảnh, sau đó cho tiền vào két sắt mà chối bỏ trách nhiệm với khách hàng. Ngân hàng không thực hiện đối chiếu quỹ tiền mặt với các giao dịch tiền mặt đã thực hiện. | Gian lận nội bộ; Thực hiện và quản lý quy trình | Tháng 11/2018 | 400 triệu VNĐ |
2 | Trần Thị Thùy Dung nguyên là giao dịch viên PGD Long Thành, VietinBank chi nhánh Đồng Nai, | Gian lận nội bộ | Từ 2010 - 2017 | 27,5 tỷ VNĐ |
đã lợi dụng sự tin tưởng và thiếu hiểu biết về quy trình giao dịch tiền gửi, dùng các thủ đoạn nghiệp vụ để yêu cầu khách hàng ký giấy mở tài khoản thanh toán, ký khống trên mẫu phiếu chi tiền, bảng kê giao nhận tiền mặt hoặc bảng kê các loại tiền, lệnh chi và một số loại chứng từ khác. Sau đó, Dung giữ số giấy tờ này lại sử dụng. Ngoài ra, khi thực hiện giao dịch đổi thẻ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi hoặc ký phiếu cho khách hàng thì Dung thường giao 1 thẻ tiết kiệm cho khách hàng mang về và giữ lại một thẻ tiết kiệm để sử dụng mà không nộp để hủy theo quy định. Sau khi khách hàng thực hiện xong giao dịch và rời khỏi ngân hàng hoặc đang thực hiện một giao dịch khác thì Dung lại dùng thẻ tiết kiệm đã giữ lại trước đó và các biểu mẫu có sẵn chữ ký của khách hàng để lập chứng từ rút, chiếm đoạt tiền của ngân hàng từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng. | ||||
III | Tín dụng | |||
1 | Lợi dụng sơ hở của ngân hàng và | Gian lận | Tháng | 16 tỷ |