Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay - 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng việt

1. A.G.Afanaxev (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2. Nxb Khoa học xã hội

2. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Lí luận Chính trị.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở. Trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành theo Thông tư 12/2011/ TTLT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT.

4. C.Mác, Ph. Enghen toàn tập (1993) bản tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Lê Trung Chinh (2015), Phát triển đội ngũ GV THPT thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay, luận văn thạc sỹ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.

6. Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Nghị định số 41/2012/NDD-CP của Chính phủ ngày 08 tháng 5 năm 2012 quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

7. Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. David C.Korten (1993), Bước vào thế kỉ 21. Hành động tự nguyện và chương trình nghị sự toàn cầu, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

9. Bùi Thị Ngọc Diệp (2002), Đổi mới phương thức đào tạo ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đáp ứng nhu cầu đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số trong giai đoạn hiện nay, Đề tài cấp Bộ B2002-49-58.

10. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lí dành cho người quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng CSVN (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Độ (2011), “Một số mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên”,

Nghiên cứu Giáo dục số 265, Hà Nội.

14. Nguyễn Hữu Độ (2011), “Tính chuyên nghiệp của giáo viên trong tư duy quản lý trường học”, Quản Lý Giáo dục, 9/2011, Hà Nội.

15. Nguyễn Hữu Độ (2014), “Mạng lưới giáo viên cốt cán trong đổi mới GD&ĐT”,

Thiết bị Giáo dục, 7/2014, Hà Nội.

16. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ,

Công chức 2008.

17. Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010, Hà Nội.

18. Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội.

19. Trần Bá Giao (2007), Xây dựng và phát triển chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở Hoa Kỳ, Tài liệu tổng thuật.

20. Phạm Minh Giản (2012), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng chuẩn hóa, Luận án tiến sĩ.

21. Harod Koontz, Cyrilodonrell, Heintweihrich (1996), Những vấn đề cốt yếu của QL, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

22. Nguyễn Thanh Hoàn (2003), “Chất lượng giáo viên và những chính sách cải thiện chất lượng giáo viên”, Tạp chí phát triển giáo dục, (2), Hà Nội.

23. Trần Bá Hoành (2001), “Chất lượng giáo viên”, Tạp chí giáo dục, (16), Hà Nội.

24. Trần Bá Hoành (2004), “Xu hướng phát triển việc đào tạo giáo viên”, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (108), Hà Nội.

25. Hội thảo “Chất lượng đào tạo giáo viên và vấn đề đào tạo giáo viên”, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lí giáo dục,

Nxb ĐHSP, Hà Nội.

27. Đặng Bá Lãm (Chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia.

28. Nguyễn Văn Lê (1998), Nghề thầy giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Về khái niệm chất lượng trong giáo dục và đào tạo, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo lần thứ 2, Đà Lạt.

30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo - hiệu quả, Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề và nghiệp của người giáo viên, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, (112), Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), “Phát triển đội ngũ GV trong thế kỉ 21”, Hà Nội.

33. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

34. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm và giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998),Giáo dục học, tập (2), Nxb Giáo dục.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GDTWI.

37. Bùi Văn Quân, Nguyễn Hữu Độ (2011), Hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lí đại cương, tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lí giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội.

39. Nguyễn Sỹ Thư (2006), Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở các tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THCS, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục.

40. Lê Khánh Tuấn (2006), Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước (Phân tích thực tiễn tại Thừa Thiên Huế), Luận án tiến sĩ,Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

41. Nguyễn Quang Tuyền (2001), Quản lí nhân sự và việc xây dựng đội ngũ giáo viên trong nhà trường, Hà Nội.

42. Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

43. V.I.Lê Nin (1976), Bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

44. Abdal - Haqq,I.1996. Making time for teacher professional development. ERIC Digest. Wachington, DC: ERIC Clearinghouse on Teaching and Teacher Education.

45. Anthony Jones-University of Melbourne, Australia, Teaching About IT: Standards in Pre-Service Teacher Education, Amsterdam 22-26 October, 2005).

46. Calderhead. J & Shorrock S.B.1997.Understanding teacher education: case studies in the professional development of beginning teachers: by Routledge Falmer Abingdon.Oxon.

47. Eleonora Villegas - Reimers. Teacher professional development: an international review of the literature. International Institute for Educational Planning.

48. Futrell,M.H.& Holmes,D.H.& Christie,J.L,& Cushman, E.J.1995. Linking education reform and teacher professional development: the efforts of none school districts. Occasional Paper Series. Washington, DC: Center for Policy Studies, Graduate School of Education and Human development.George Washington University.

49. Ganser (2000), Teacher Professional Development an international of the literature.

50. Glatthorn, A.1995. "Teacher development”. In: Anderson, L. (Ed.), International encyclopedia of teaching and teacher education (second edition). London: Pergamon Press.

51. Indiana Department of Education, Division of Professional Standards Contact,

Updated Wednesday, August 29, 2007.

52. Michael Fullan, Andy Hargreaves, Teacher development and educational change,

International Institute for Educational Planning.

53. Mishra & Koehler: “Technological pedagogical content knowledge: A framework for teacher knowledge”.

Phụ lục 1:


PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)


Nhằm nâng cao hiệu quả “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay”, kính mong quý Thầy/Cô trả lời một số câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô mà thầy/cô cho là phù hợp:


Câu 1. Thầy (cô) cho biết về vai trò của đề án vị trị việc làm trong việc phát triển đội ngũ giáo viên THCS tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh?


STT


Vai trò của đề án vị trí việc làm

Quan trọng

ít quan trọng

Không quan

trọng

1

Giúp rà soát toàn bộ đội ngũ cán bộ, viên

chức, giáo viên hiện có của nhà trường





2

Giúp phân bổ, điều chỉnh, bổ sung nguồn nhân lực, bố trí biên chế giáo viên THCS

cho phù hợp.





3

Giúp cho hoạt động đánh giá cán bộ, viên chức giáo viên trên từng lĩnh vực cụ thể, đảm bảo tính khoa học, hiệu quả, công khai, minh bạch, phát huy năng lực, khả năng làm việc của cán bộ, viên chức, giáo

viên trong nhà trường THCS.





4

Giúp tăng cường hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho giáo viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động giáo

dục THCS




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay - 15

Câu 2. Thầy (cô) cho biết thực trạng mức độ thực hiện quy trình xây dựng đề án vị trí việc làm nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THCS tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh


STT


Nội dung

Kết quả thực hiện

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


1

Thống kê công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ

chức, đơn vị





2

Phân nhóm công việc





3

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí

việc làm





4

Thống kê, đánh giá thực trạng đội ngũ

công chức, viên chức.





5

Xác định danh mục và phân loại vị trí việc

làm cần có của cơ quan, tổ chức, đơn vị





6

Xây dựng bản mô tả công việc của từng

vị trí việc làm





7

Xây dựng khung năng lực của từng vị trí

việc làm






8

Xác định chức danh ngạch, chức danh nghề nghiệp và chức danh quản lý tương

ứng với danh mục vị trí việc làm





Câu 3. Thầy (cô) đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trí việc làm ở trường mình đạt ở mức độ nào?


STT


Nội dung

Kết quả thực hiện

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo duy trì đủ, ổn định số lượng đội ngũ giáo

viên THCS





2

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo số lượng HS/ GV theo quy định của Điều

lệ trường THCS





3

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo cho việc sử dụng hợp lý và hiệu quả, đồng thời phát huy tối đa khả năng của đội ngũ giáo

viên THCS





4

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo cho giáo viên THCS hoàn thành được

nhiệm vụ giáo dục THCS





5

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cơ cấu

về trình độ chuyên môn





6

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đảm

bảo cơ cấu về độ tuổi





7

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cơ cấu

thành phần dân tộc





Câu 4. Thầy (cô) đánh giá thực trạng tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trí việc làm ở trường mình đạt ở mức độ nào?


STT


Nội dung

Kết quả thực hiện

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Hình thức tuyển dụng





2

Quy trình tuyển dụng





3

Phương pháp tuyển dụng





4

Xác định các tiêu chuẩn/tiêu chí rõ ràng trong

tuyển dụng





5

Tuyển dụng đảm bảo khách quan, công bằng,

công khai





6

Kết quả tuyển dụng được giáo viên có trình độ

chuyên môn cao





Câu 5. Thầy (cô) đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS nhằm nâng cao mức độ đáp ứng yêu cầu vị trị làm việc ở trường mình đạt ở mức độ nào?


STT


Nội dung

Kết quả thực hiện

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên

THCS theo đề án vị trí việc làm





2

Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên

THCS theo đề án vị trí việc làm





3

Hình thức đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên

THCS theo đề án vị trí việc làm





4

Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên

THCS theo đề án vị trí việc làm






Câu 6. Thầy (cô) đánh giá thực trạng đánh giá và sàng lọc đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trị làm việc ở trường mình đạt ở mức độ nào?


STT


Nội dung

Kết quả thực hiện

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Các tiêu chí để đánh giá năng lực của giáo viên được thiết kế một cách khoa học, phản ánh toàn diện phẩm chất và năng lực của người giáo viên để đáp ứng yêu cầu công việc hiện

tại và dự kiến trong tương lai





2

Xây dựng khung cơ bản của hệ thống đánh giá

giáo viên theo năng lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm vụ.





3

Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên theo năng

lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm vụ





4

Sử dụng kết quả đánh giá giáo viên để thực hiện quản lí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và

các chính sách đãi ngộ đối với giáo viên THCS





Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 03/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí