Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


VŨ VIỆT TRUNG


QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG,

TỈNH QUẢNG NINH THEO ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.


THÁI NGUYÊN - 2019

Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


VŨ VIỆT TRUNG


QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG,

TỈNH QUẢNG NINH THEO ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền


THÁI NGUYÊN - 2019

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình khoa học khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Thái nguyên, tháng 6 năm 2019

Tác giả luận văn Vũ Việt Trung

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tạo điều kiện của các thầy cô giáo, các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp.

Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Khoa Tâm lý - Giáo dục và các Phòng, Khoa; các thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Thạc sĩ Quản lý giáo dục khóa K25 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Đặc biệt tôi xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo Sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng ninh, các cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ning cùng với những người thân và đồng nghiệp đã giúp đỡ để tôi hoàn thành công việc nghiên cứu của mình.

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, bản thân tác giả đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, những ý kiến góp ý quý báu của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!


Thái Nguyên, tháng 6 năm 2019

Người thực hiện

Vũ Việt Trung

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể 2

4. Giả thuyết khoa học 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3

7. Phương pháp nghiên cứu 4

8. Điểm mới của đề tài 5

9. Cấu trúc luận văn 5

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1. Nghiên cứu trên thế giới 6

1.1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 9

1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 14

1.2.1. Quản lý 14

1.2.2. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên 15

1.2.3. Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở 18

1.2.4. Vị trí việc làm 20

1.2.5. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở theo đề án vị trí việc làm.. 21

1.3. Một số vấn đề lí luận cơ bản về đề án vị trí việc làm trong giáo dục 22

1.3.1. Đặc điểm của đề án vị trí việc làm trong giáo dục 22

1.3.2. Vai trò của đề án vị trí việc làm trong cơ sở giáo dục 22

1.3.3. Nguyên tắc trong xây dựng đề án vị trí việc làm trong cơ sở giáo dục 22

1.3.4. Quy trình xây dựng đề án vị trí việc làm trong cơ sở giáo dục 23

1.4. Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở theo Đề án vị trí việc làm 25

1.4.1. Vị trí, vai trò của giáo viên trường trung học cơ sở theo Đề án vị trí việc làm 25

1.4.2. Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trí việc làm 26

1.4.3. Tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trí việc làm... 28

1.4.4. Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS nhằm nâng cao mức độ đáp ứng yêu

cầu vị trị làm việc 29

1.4.5. Đánh giá và sàng lọc đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trị làm việc 30

1.5. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở theo Đề án vị

trí việc làm 30

1.5.1. Lập kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở

theo Đề án vị trí việc làm 30

1.5.2. Tổ chức phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở theo Đề án vị

trí việc làm 31

1.5.3. Chỉ đạo phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở theo Đề án vị

trí việc làm 32

1.5.4. Kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học

cơ sở theo Đề án vị trí việc làm 33

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường

trung học cơ sở theo Đề án vị trí việc làm 34

1.6.1. Chủ trương, nhu cầu phát triển giáo viên của Đảng và Nhà nước 34

1.6.2. Các cơ chế, chính sách quản lý 34

1.6.3. Điều kiện, môi trường làm việc 35

1.6.4. Công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 35

1.6.5. Việc sử dụng và đánh giá đội ngũ giáo viên 35

1.6.6. Đặc điểm của từng địa phương 36

Kết luận chương 1 37

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG THEO ĐỀ ÁN

VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 39

2.1. Khát quát về tình hình giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố

Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 39

2.1.1. Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh 39

2.1.2. Về chất lượng giáo dục 40

2.1.3. Về tình hình cơ sở vật chất 42

............

2.2. Khái quát khảo sát về thực trạng 42

2.2.1. Mục tiêu khảo sát 42

2.2.2. Nội dung khảo sát 42

2.2.3. Đối tượng khảo sát 42

2.2.4. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu 43

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 43

2.3.1. Thực trạng về số lượng 43

2.3.2. Thực trạng về cơ cấu 44

2.3.3. Thực trạng về chất lượng 44

2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay 46

2.4.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và giáo viên về vai trò của đề án vị trị việc làm trong việc phát triển đội ngũ giáo viên THCS 46

2.4.2. Thực trạng quy trình xây dựng đề án vị trí việc làm nhằm phát triển đội ngũ giáo viên THCS 48

2.4.3. Thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trí việc làm 51

2.4.4. Thực trạng tuyển dụng và sử dụng đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị

trí việc làm 53

2.4.5. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV THCS nhằm nâng cao mức độ đáp ứng yêu cầu vị trị làm việc 57

2.4.6. Thực trạng đánh giá và sàng lọc đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trị

làm việc 58

2.5. Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long,

tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay 60

2.5.1. Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị

trí việc làm 60

2.5.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS

theo đề án vị trí việc làm 62

2.5.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo

đề án vị trí việc làm 64

2.5.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá các kết quả phát triển đội ngũ giáo viên

THCS theo đề án vị trí việc làm 66

2.5.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay 67

2.6. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng 69

2.6.1. Những ưu điểm 69

2.6.2. Những hạn chế 70

2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế 71

Kết luận chương 2 73

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

THEO ĐỀ ÁN VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 74

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 74

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 74

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 74

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 74

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 75

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 75

3.2. Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo đề án vị trí việc làm trong giai đoạn hiện nay 75

3.2.1. Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị trí việc làm 75

3.2.2. Đổi mới tuyển chọn, sử dụng, điều chuyển giáo viên theo đề án vị trí việc làm ... 78

3.2.3. Tăng cường đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS theo đề

án vị trí việc làm 81

3.2.4. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên THCS theo đề án vị

trí việc làm 86

3.2.5. Tạo động lực phát triển cho đội ngũ giáo viên THCS để đáp ứng các yêu

cầu của đề án vị trí việc làm 89

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 91

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 92

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 92

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm 92

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 03/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí