Xin Anh/chị Cho Biết Đánh Giá Của Mình Về Việc Thực Hiện Một Số Nội Dung Qlnn Về Giáo Dục Phổ Thông Ở Vùng Dtts Tại Địa Phương Anh, Chị:

124. Jamieson N: “b. Rethinking Approaches to Ethnic Minority Development, The Case of Vietnam. Concept Paper prepare for the World Bank, Unpublished, 2000.

125. Rui Yang & Mei Wu, Education of Ethnic minorities in Contemporary China: a policy critique, The University of Hong Kong.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT, LẤY Ý KIẾN

Nhằm thu thập những thông tin về hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số (DTTS) tại các tỉnh miền núi phía Bắc, qua thực tiễn tại địa phương anh/ chị, xin vui lòng cho biết ý kiến đối với các nội dung sau (đánh dấu X vào ô tương ứng).

Nếu có thể, anh chị vui lòng cho biết:

- Đơn vị công tác: - Chức vụ:

- Vị trí công tác: (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Công chức tại UBND cấp tỉnh, huyện

CB quản lý, chuyên viên Sở, phòng GD ĐT

Viên chức quản lý, giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú và các trường phổ thông khác

Khác

Mọi thông tin sẽ được bảo đảm giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

182

1. Xin anh/chị cho biết đánh giá của mình về việc thực hiện một số nội dung QLNN về giáo dục phổ thông ở vùng DTTS tại địa phương anh, chị:


STT

Các nội dung QLNN về giáo dục phổ thông vùng DTTS

Việc thực hiện

Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

1

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy

hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục vùng DTTS




2

Quản lý tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục chuyên biệt: trường phổ thông dân tộc nội trú,

trường phổ thông dân tộc bán trú, lớp ghép,…




3

Quản lý chương trình, nội dung giáo dục đặc thù,

dạy tiếng dân tộc, dạy tiếng Việt cho HS DTTS




4

Tổ chức, quản lý chất lượng giáo dục và kiểm định

chất lượng giáo dục phổ thông vùng DTTS




5

Tổ chức bộ máy quản lý: Thành lập phòng GD dân




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc - 25


tộc hoặc cử cán bộ kiêm nhiệm quản lý GD DTTS




6

Quản lý đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán

bộ quản lý giáo dục ở vùng DTTS.




7

Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục phổ thông ở vùng DTTS.




8

Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và

xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục phổ thông ở vùng DTTS.






2. Anh/chị cho biết ý kiến của mình đối với một số nhận định sau về thực trạng hoạt động QLNN về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số tại địa phương anh/chị?

STT

Thực trạng hoạt động QLNN về giáo dục phổ thông ở vùng DTTS

Ý kiến

Đồng ý

Không

đồng ý

Không

ý kiến

1

Địa phương đã gắn quy hoạch cán bộ DTTS với

việc tuyển sinh, đào tạo tại các trường PTDTNT, PTDTBT.




2

Địa phương đã xây dựng và thực hiện các đề án phát triển giáo dục dân tộc cho cấp phổ thông, xác

định lộ trình cho từng giai đoạn.




3

Địa phương đã quan tâm ban hành và thực hiện các chính sách hỗ trợ giáo dục dân tộc của địa phương

cho phù hợp với điều kiện thực tế.




4

Các cơ quan quản lý giáo dục của địa phương

thường xuyên nắm vững tình hình giáo dục dân tộc cũng như những nhiệm vụ đối với giáo dục DTTS trên địa bàn.




5

Địa phương anh/ chị đã thành lập Phòng Giáo dục

dân tộc hoặc phân công cán bộ kiêm nhiệm làm đầu mối quản lý về giáo dục DTTS một cách rõ ràng.




6

Hoạt động phối hợp, thông tin giữa đầu mối quản lý

giáo dục dân tộc thiểu số của các cấp (Bộ- Sở-





Phòng GD ĐT- các trường, các cơ sở đào tạo) được thực hiện tốt




7

Các chính sách, chế độ ưu đãi đối với giáo dục phổ thông vùng DTTS hiện nay về cơ bản là phù hợp, khả thi và được thực hiện hiệu quả.




8

Đội ngũ CBCC quản lý giáo dục phổ thông vùng

DTTS có năng lực, đã thực hiện tốt nhiệm vụ, cách thức quản lý phù hợp với những đặc thù của giáo dục vùng DTTS.




9

Chương trình giáo dục, phương pháp dạy học phù

hợp với thực tiễn địa phương




10

Quản lý chất lượng giáo dục phổ thông vùng DTTS

là một trong những nhiệm vụ khó khăn nhất




11

Hoạt động thanh tra, kiểm tra đã được thực hiện tốt

và có tác động tích cực đến hiệu lực, hiệu quả QLNN về giáo dục phổ thông vùng DTTS tại địa phương






3. Trong thời gian tới, hoạt động QLNN về giáo dục phổ thông vùng DTTS tại địa phương cần tập trung vào những giải pháp nào?

TT

Các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về giáo dục phổ thông ở vùng DTTS

Mức độ cần thiết

Rất

cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

1

Hoàn thiện hệ thống chính sách giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số theo hướng đồng bộ hóa, đặt trong hệ thống các

chính sách dân tộc, chính sách giáo dục, tích hợp với các chính

sách khác có liên quan




2

Tích cực, chủ động ban hành các chính sách giáo dục phổ thông

đặc thù của địa phương để phù hợp với yêu cầu thực tiễn




3

Thực hiện tốt, kịp thời các chính sách, chế độ hỗ trợ cho học

sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục vùng DTTS





Hoàn thiện bộ máy QLNN về giáo dục phổ thông vùng DTTS theo hướng thành lập phòng giáo dục dân tộc; Bố trí, nâng cao chất lượng đội ngũ CB QLGD




5

Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống trường PTDTNT,

PTDTBT, lớp ghép,…




6

Tăng cường quản lý hoạt động dạy tiếng dân tộc, dạy tiếng Việt

cho học sinh DTTS




7

Nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học cấp phổ thông vùng

DTTS




8

Tăng cường đầu tư nguồn lực vật chất từ ngân sách nhà nước và

chủ động thu hút đầu tư bên ngoài cho giáo dục phổ thông vùng DTTS




9

Thường xuyên thực hiện việc phối hợp hoạt động quản lý giữa

các Sở GD ĐT trong vùng, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm




10

Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức và sự hợp tác của

người dân trong QLNN về giáo dục DTTS




4


Ý kiến khác của anh/ chị:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!


185

PHỤ LỤC 2:KẾT QUẢ KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG QLNN VỀ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DTTS MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Tổng số phiếu: 412 phiếu

Trong đó: + Cán bộ, công chức thuộc Sở GD&ĐT các tỉnh, CBCC thuộc UBND các cấp (sau đây gọi là CBCC): chiếm 235 phiếu, tương đương với 57% tổng số phiếu.

+ Viên chức quản lý, giáo viên các trường PTDTNT, trường PTDTBT, các trường phổ thông có học sinh DTTS (sau đây gọi là viên chức QL, GV): chiếm 177 phiếu, tương đương 43% tổng số phiếu.

ST T

Việc thực hiện một số nội dung QLNN về giáo dục phổ thông vùng DTTS

miền núi phía Bắc

Đối tượng khảo sát

Việc thực hiện

Số phiếu

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

1

Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát

triển giáo dục vùng DTTS

Tất cả

276

(66.99%)

130

(31.55%)

6

(1.46%)

412

(100%)

Nhóm

CBCC

183

(77.9%)

51

(21,7%)

1

(0,4%)

235

(100%)

Nhóm viên

chức QL, GV


93

(52,6%)


79

(44,6%)


5

(2,8%)

177

(100%)

2

Quản lý tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục chuyên biệt: trường phổ thông dân tộc nội trú,

trường phổ thông dân tộc bán trú, lớp ghép,…

Tất cả

280

(67.96%)

124

(30.10%)

8

(1.94%)

412

(100%)

Nhóm CBCC


176

(74.9%)


57

(24.2%)


2

(0.9%)

235

(100%)

Nhóm viên

chức QL, GV


104

(58.7%)


67

(37.9%)


6

(3.4%)

177

(100%)

3

Quản lý chương trình, nội dung giáo dục đặc thù, dạy

tiếng dân tộc, dạy tiếng

Tất cả

176

(42.72%)

210

(50.97%)

26

(6.31%)

412

(100%)

Việt cho HS DTTS

Nhóm CBCC


86

(36.6%)


141

(60%)


8

(3.4%)

235

(100%)

Nhóm viên

chức QL, GV


90

(50,8%)


69

(39%)


18

(10,2%)

177

(100%)

4

Tổ chức, quản lý chất lượng

giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông vùng DTTS

Tất cả

210

(50.97%)

168

(40.78%)

34

(8.25%)

412

(100%)

Nhóm CBCC


120

(51.1%)


92

(39,1%)


23

(9,8%)

235

(100%)

Nhóm viên

chức QL, GV


90

(50.8%)


76

(42,9%)


11

(6,3%)

177

(100%)

5

Tổ chức bộ máy quản lý:

Thành lập phòng GD dân tộc hoặc cử cán bộ kiêm nhiệm quản lý GD DTTS

Tất cả

174

(42.23%)

200

(48.54%)

38

(9.22%)

412

(100%)

Nhóm

CBCC

108

(46%)

112

(47.6%)

15

(6.4%)

235

(100%)

Nhóm viên

chức QL, GV


66

(37.2%)


88

(49.7%)


23

(13.1%)

177

(100%)

6

Quản lý đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ở vùng DTTS.

Tất cả


220

(53.40%)

178

(43.2

%)


14

(3.40%)

412

(100%)

Nhóm

CBCC

135

(42.5%)

95

(40.4%)

5

(2.1%)

235

(100%)

Nhóm viên

chức QL, GV


85

(48%)


83

(46.9%)


9

(5.1%)

177

(100%)

7

Huy động, quản lý, sử dụng

các nguồn lực để phát triển

Tất cả

194

(47.09%)

198

(48.06%)

20

(4.85%)

412

(100%)


sự nghiệp giáo dục phổ thông ở vùng DTTS.

Nhóm CBCC

112

(52.7%)

113

(48%)

11

(4.7%)

235

(100%)

Nhóm viên

chức QL, GV


83

(46.9%)


85

(48%)


9

(5.1%)

177

(100%)

8

Thanh tra, kiểm tra, giải

quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục phổ thông ở vùng DTTS.

Tất cả


196

(47.57%)


176

(42.72%)


40

(9.71%)


412

(100%)

Nhóm

CBCC

112

(47.7%)

95

(40.4%)

28

(11.9%)

235

(100%)

Nhóm viên

chức QL, GV


84

(47.4%)


81

(45.8%)


12

(6.8%)

177

(100%)


188


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/12/2023