Các Yếu Tố Tiêu Chí Đánh Giá Nội Dung Quản Lý Nhà Nước Của Tỉnh Thanh Hóa Đối Với Ptdlbv.


146. Oratai Krutwaysho, Bill Bramwell (2010), ‘Tourism policy implementation and society, ScienceDirect’. < https://doi.org/10.1016/j.annals.2009.12.004>.

147. Priya Chetty (2011), ‘Advantages of demand forecast for the tourism industry’, Retrieved November 8, 2019, < http://www.projectguru.in>.

148. Richard Sharpley (2009), Tourism development and the environment: Beyond sustainability?, Earthscan, USA.

149. S.Medlik (1995), Managing Tourism, Butterworth - Heinemann Ltd.

150. Susan A.Weston (1996), Commercial Recreation & Tourism - An Introduction to Business Oriented Recreation, Brown & Benchmark.

151. Swarbrooke. J (2001), Sustainable tourism management, 2, CABI, London.

152. Tiffany M. Doan (2011), “Sustainable Ecotourism in Amazonia: Evaluation of Six Sites in Southeastern Peru”, International Journal of tourism research, Volume 15, Issue 3, May/June 2013, pp. 261-271, <http://onlinelibrary.wiley.com>.

153. UNEP, UNWTO (2005), Making Tourism More Sustainable - A Guide for Policy Makers, Madrid, Spain.

154. UNWTO (2004), Indicators of Sustainable Development for Tourism Destinations, Madrid, Spain.

155. UNWTO (2007), A Practical Guide to Tourism Destination Management, UNWTO Madrid.

156. UNWTO, DG DEVCO/EuropeAid (2013), ‘Sustainable Tourism for Development Guidebook’, Retrieved November 8, 2019, <http://icr.unwto.org>.

157. Valeriu, Elena-Manuela (2007), “Cultural tourism and sustainable development”, Romanian Journal of Economic Forecasting, Vol 1, pp. 89-96, <http://www.ipe.ro>.

158. Vuong, K. T., & Prof, D. P. R. (2019), Analyzing Factors Affecting Tourism Sustainable, European Journal of Business and Innovation Research, 7(1), 30–42.

159. World Economic Forum (WEF) (2009), The Travel and Tourism Competitiveness Report, Managing in a Time of Turbulence.

160. Xu Xeng (2015), ‘State management for business travel activities in China’, Retrieved May 12, 2019, <http://en.people.cn>.


DANH MỤC PHỤ LỤC


Phụ lục 1A

Bảng tổng hợp các tiêu chí đánh giá QLNN của địa phương cấp tỉnh

đối với PTDLBV

Phụ lục 1B

Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN của tỉnh Thanh Hóa

đối với PTDLBV

Phụ lục 2A

Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia về các tiêu chí đánh giá QLNN của

địa phương cấp tỉnh đối với PTDLBV

Phụ lục 2B

Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia về các các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN

của tỉnh Thanh Hóa đối với PTDLBV

Phụ lục 2C

Danh sách và thông tin về chuyên gia được khảo sát

Phụ lục 3A

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về các tiêu chí đánh giá QLNN của

địa phương cấp tỉnh đối với PTDLBV

Phụ lục 3B

Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về các yếu tố ảnh hưởng tới Quản lý

nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với PTDLBV

Phụ lục 4A

Phiếu khảo sát cán bộ làm việc trong các cơ quan QLNN về du lịch tại

tỉnh Thanh Hóa

Phụ lục 4B

Phiếu khảo sát doanh nghiệp

Phụ lục 4C

Mẫu phiếu điều tra khảo sát khách du lịch

Phụ lục 4D

Mẫu phiếu điều tra khảo sát người dân địa phương

Phụ lục 4F

Số phiếu hợp lệ thu về từ các cơ quan QLNN và DNDL có người đại diện

được điều tra

Phụ lục 4G

Kết quả điều tra cơ quan QLNN về du lịch và các DNDL

Phụ lục 5A

Bảng mã hóa các tiêu chí đánh giá Nội dung QLNN của địa phương cấp

tỉnh đối với PTDLBV sử dụng trong phiếu khảo sát CBQL và DNDL

Phụ lục 5B

Bảng mã hóa các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN của tỉnh Thanh Hóa đối với

PTDLBV sử dụng trong phiếu khảo sát CBQL và DNDL

Phụ lục 6A

Kết quả khảo sát CB và DNDL về thực trạng nội dung QLNN của tỉnh Thanh

Hóa đối với PTDLBV thông qua các nhóm tiêu chí

Phụ lục 6B

Kết quả khảo sát CB và DNDL về thực trạng các Yếu tố ảnh hưởng tới QLNN

của tỉnh Thanh Hóa đối với PTDLBV

Phụ lục 7.1A.

Thông tin về khách du lịch

Phụ lục 7.1B.

Thông tin chung về cộng đồng đân cư

Phụ lục 7.2

Kết quả khảo sát của khách du lịch chất lượng cơ sở lưu trú

Phụ lục 7.3

Kết quả khảo sát của khách du lịch về chất lượng nhà hàng/quán ăn

Phụ lục 7.4

Mức độ ốm đau, tại nạn gặp phải sau chuyến du lịch

Phụ lục 7.5

Kết quả khảo sát khách du lịch

Phụ lục 7.6

Kết quả khảo sát cộng đồng dân cư địa phương

Phụ lục 8A

Kết quả PTDL Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020

Phụ lục 8B

Danh mục một số dự án ưu tiên PTDL tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008-

2020

Phụ lục 9

Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa

Phụ lục 10

Bản đồ du lịch Thanh Hóa

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 244 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững - 24

PHỤ LỤC 1


PHỤ LỤC 1A:

Bảng tổng hợp các tiêu chí đánh giá QLNN của địa phương cấp tỉnh đối với PTDLBV


STT

Nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch

của địa phương cấp tỉnh


Tiêu chí đánh giá


Phân loại


Nguồn tham khảo



Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách PTDL

Việc tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách PTDL của quốc gia đã phù hợp với tiềm năng và thế

mạnh du lịch của tỉnh Thanh Hóa.


Tính phù hợp

Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Nguyễn Hồng Phú

(2018)


1

Mức độ thực thi nghiêm túc chiến lược,

quy hoạch, kế hoạch và chính sách của các tổ chức, cá nhân liên quan;

Tính hiệu lực

Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Nguyễn Hồng Phú (2018); Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Anh

Tú (2015)


Việc tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch PTDL tại tỉnh Thanh Hóa đã kịp thời và mang lại hiệu

quả.


Tính hiệu quả


Mức độ gắn kết của các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách PTDL của quốc gia so với với các chiến lược, quy

hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển KTXH của tỉnh Thanh Hóa


Tính bền vững

Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Nguyễn Hồng Phú (2018)



Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về du lịch của địa phương cấp tỉnh

Việc xây dựng các VBQPPL về du lịch đã đáp ứng những yêu cầu của quá trình hội nhập và kế hoạch phát triển chung của tỉnh Thanh Hóa.


Tính hiệu quả


Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Hồng

Phú (2018)


2

Hệ thống văn bản pháp luật du lịch được xây dựng và ban hành theo thẩm quyền của địa phương đầy đủ, đồng bộ, công

khai, minh bạch


Tính hiệu lực


Việc ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch của tỉnh Thanh Hóa đã được quan tâm và thu hút được nhiều nhà

đầu tư.


Tính hiệu lực

Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Nguyễn Hồng Phú (2018)


Việc thực hiện và cụ thể hóa các VBQPPL đối với PTDLBV phù hợp với thực tế tại tỉnh Thanh Hóa.


Tính phù hợp

Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Nguyễn Hồng Phú

(2018)


3

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với phát triển DLBV, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh hiện nay là hiệu quả

Tính hiệu quả

Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Nguyễn Anh Tú (2015), Nguyễn Hồng

Phú (2018)

Số lượng CBQL về du lịch của tỉnh hiện nay là hợp lý, đáp ứng nhiệm vụ

Tính phù hợp

STT

Nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch của địa phương

cấp tỉnh


Tiêu chí đánh giá


Phân loại


Nguồn tham khảo


trong việc QLNN của địa phương cấp

tỉnh đối với PTDLBV

Công tác phối hợp giữa các ngành trong việc quản lý HĐDL trên địa bàn hiện nay đáp ứng được yêu cầu đặt ra


Tính hiệu quả



4


Quản lý xúc tiến phát triển thị trường du lịch của địa phương cấp tỉnh

Chính sách xúc tiến phát triển thị trường du lịch của địa phương hấp dẫn, hiệu quả

Tính hiệu quả


Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Anh

Tú (2015), Nguyễn

Hồng Phú (2018)

Việc phối hợp triển khai hoạt động xúc

tiến phát triển thị trường trong những năm qua là hiệu quả

Tính phù hợp

Công tác xúc tiến du lịch ở trong và ngoài tỉnh được thực hiện hợp lý, đạt kết

quả

Tính phù hợp


5


Quản lý công nhận khu, điểm du lịch và cấp phép HĐDL của địa phương cấp tỉnh (gồm điểm du lịch, khu du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch)?

Các VBQPPL về quản lý công nhận khu, điểm du lịch và cấp phép HĐDL phù hợp với các Nghị quyết phát triển KTXH, các chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch PTDL của tỉnh, góp phần PTDL

trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.


Tính phù hợp


Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Đào Nguyễn Hồng Phú (2018)

Công tác quản lý các Khu du lịch cấp tỉnh, điểm du lịch đảm bảo có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà

nước về du lịch với các sở, ban, ngành


Tính hiệu lực


Tác giả phát triển từ lý thuyết được đề xuất bởi Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Hồng

Phú (2018)

Thủ tục công nhận khu, điểm du lịch và cấp phép HĐDL đơn giản, thuận lợi, đáp

ứng nhu cầu của các cá nhân, người dân

Tính hiệu quả



Công tác bảo vệ TNDL, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu của địa phương cấp tỉnh

Chính sách bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường du lịch của địa phương rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ


Tính hiệu lực


Nguyễn Hồng Phú (2018)

6

Các kế hoạch sử dụng nguồn tài nguyên đã gắn với bảo vệ nguồn TNDL

Tính phù hợp

Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Hồng Phú

(2018)


Hoạt động kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình tạo ra và tiêu dùng

sản phẩm du lịch đã được thực hiện và đảm bảo đúng quy định


Tính hiệu quả

Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Anh Tú (2015), Nguyễn Hồng

Phú (2018)


Các hoạt động giảm chất thải, xử lý chất thải tự nhiên phát sinh từ HĐDL được

thực hiện thường xuyên và hiệu quả

Tính bền vững

Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Hồng Phú

(2018)


7

Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực (quy hoạch, đào tạo), ứng dụng khoa học và công nghệ trong PTDL

Công tác tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực du lịch được duy trì và tăng cường qua các năm.


Tính hiệu lực


Nguyễn Hồng Phú (2018)


Chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động đào tạo và phát triển NNL du lịch

tại địa phương được thực hiện một cách đồng bộ, đầy đủ


Tính hiệu lực


Nguyễn Hồng Phú (2018)




STT

Nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch của địa phương

cấp tỉnh


Tiêu chí đánh giá


Phân loại


Nguồn tham khảo


8


Mức độ đảm bảo của nguồn nhân lực cho hoạt động QLNN của địa phương cấp tỉnh đối với PTDLBV


Tính bền vững

Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Anh Tú (2015), Nguyễn Hồng

Phú (2018)

Việc ứng dụng CNTT trong HĐDL tại Thanh Hóa đã được triển khai và thực

hiện hiệu quả.

Tính hiệu quả

Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Hồng Phú

(2018)


Tổ chức kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong PTDL của địa phương cấp tỉnh

Công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch được thực hiện thường

xuyên, định kỳ


Tính hiệu lực


Nguyễn Anh Tú (2015)

Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du

lịch được tiến hành đúng quy trình, đúng thời gian


Tính hiệu quả

Đào Anh Tuấn (2013), Nguyễn Anh Tú (2015), Nguyễn Hồng

Phú (2018)

Nội dung thanh, kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm, khiếu nại khách quan và hợp lý

Tính phù hợp

Nguyễn Anh Tú (2015), Nguyễn Hồng

Phú (2018)

(Nguồn: tổng hợp của tác giả)

PHỤ LỤC 1B

Bảng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng tới QLNN của tỉnh Thanh Hóa đối với PTDLBV


Yếu tố

NGUỒN THAM KHẢO

I. Điều kiện Kinh tế, chính trị, xã hội

1

Sự tăng trưởng kinh tế của địa phương

Lê Thị Tố Quyên và cộng sự (2018); Dương Hoàng Hương (2017)

2

Giá cả dịch vụ du lịch hợp lý

Trương Trí Thông và Nguyễn Trọng Nhân

(2019)

3

Mức độ đầu tư cho du lịch

Lê Thị Tố Quyên và cộng sự (2018)

4

Tình trạng ăn xin, chèo kéo khách và bán

hàng rong


Vũ Văn Đông (2014)

5

Các loại tệ nạn xã hội, dịch bệnh

6

Mức độ an toàn về trật tự, an ninh tại điểm

du lịch, khu du lịch

II. TNDL


7

Các di tích lịch sử tôn tạo, bảo vệ, giữ gìn,

và đưa vào khai thác DLBV

Lê Đức Viên (2017)

8

Sự phong phú, tươi đẹp của cảnh quan tự

nhiên, văn hóa bản địa đặc sắc

Manuel và cộng sự (2016)

9

Sức hấp dẫn, độc đáo và đa dạng của hệ

sinh thái động, thực vật

Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng sự

(2014)

10

Ẩm thực đa dạng, phong phú

Manuel và cộng sự (2016)

III. Quan điểm, đường lối PTDLBV


11

Cơ chế, chính sách PTDL của tỉnh


Lê Đức Viên (2017); Trương Trí Thông (2019)

12

Các chính sách khuyến khích người dân

PTDL theo hướng bền vững


13

Sự phối hợp giữa chính quyền địa phương và người dân trong việc tổ chức các HĐDL

của tỉnh

14

Chiến lược về sản phẩm, nâng cao chất

lượng các dịch vụ du lịch của tỉnh

Lê Thị Tố Quyên và cộng sự (2018)

15

Các chính sách giữ gìn tôn tạo và phát triển

tài nguyên môi trường gắn với PTDLBV

Nguyễn Quyết Thắng (2012)

IV. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật

phục vụ PTDLBV


16

Hệ thống đường sá, giao thông, phương

tiện đi lại trong địa bàn


Maythawn (2014)

17

Hệ thống thông tin, điện, nước, trang thiết

bị phục vụ HĐDL

18

Hệ thống các cơ sở lưu trú, nhà hàng


Nguyễn Trọng Nhân (2015)

19

Hệ thống vui chơi giải trí và thư giãn, mua

sắm hàng hóa

V. Năng lực QLNN đối với PLDLBV


20

Sự phù hợp trong phân cấp, phân quyền của

bộ máy QLNN đối với PLDLBV

Trần Thị Xuân Mai (2019)

Trình độ, năng lực của cán bộ làm công tác

QLNN về du lịch


22

Phẩm chất đạo đức của cán bộ làm công tác

QLNN về du lịch

VI. Ý thức trách nhiệm của khách DL, cơ sở

KDDL và người dân địa phương


23

Ý thức trách nhiệm của khách DL

Dương Hoàng Hương (2017)

24

Ý thức trách nhiệm của cơ sở KDDL

25

Ý thức bảo vệ môi trường và PTDL của

người dân địa phương

Nguyễn Quyết Thắng (2012)

21


(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 2A

Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia về các tiêu chí đánh giá QLNN của địa phương cấp tỉnh đối với PTDLBV


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Số phiếu:…….

PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC



PHIẾU KHẢO SÁT CHUYÊN GIA

(Về các tiêu chí đánh giá QLNN của địa phương cấp tỉnh đối với PTDLBV)


PHẦN MỞ ĐẦU


Xin chào Quý vị! Tôi tên là: Lê Thị Bình, là hiện đang là NCS của trường Đại học Thương mại, Hà Nội. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với PTDLBV”. Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Quý vị đã tạo điều kiện gặp mặt và thực hiện cuộc trao đổi này. Các quan điểm được thảo luận sẽ rất hữu ích cho đề tài nghiên cứu và góp phần hoàn thiện Quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với PTDLBV.

Thông tin cá nhân người được khảo sát:

Họ và tên: ……………………. Tuổi:…………………..Giới tính:….. Đơn vị công tác: ……………………..

Chức danh: .. ……………….. Trình độ học vấn: …………………. Thời gian làm việc ở vị trí hiện tại: ……………………….


PHẦN NỘI DUNG

1. Các yếu tố tiêu chí đánh giá nội dung Quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với PTDLBV.


STT

Nội dung QLNN đối với PTDLBV của địa phương

cấp tỉnh


Tiêu chí đánh giá

Quan điểm

của chuyên gia

Phân loại

Đồng ý

Không đồng ý

Ý kiến khác


1


Tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách PTDL

Việc tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách PTDL của quốc gia đã phù hợp với tiềm năng và thế mạnh du lịch của

tỉnh Thanh Hóa.





Mức độ thực thi nghiêm túc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính

sách của các tổ chức, cá nhân liên quan;





Việc tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch PTDL tại tỉnh Thanh Hóa đã kịp thời và mang

lại hiệu quả.


Mức độ gắn kết của các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách PTDL của quốc gia so với với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,

chính sách phát triển KTXH của tỉnh





STT

Nội dung QLNN đối với PTDLBV của địa phương cấp tỉnh


Tiêu chí đánh giá

Quan điểm

của chuyên gia

Phân loại

Đồng ý

Không đồng ý

Ý kiến khác


Thanh Hóa







Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về du lịch của địa phương cấp tỉnh

Việc xây dựng các VBQPPL về du lịch đã đáp ứng những yêu cầu của quá trình hội nhập và kế hoạch phát triển chung của tỉnh Thanh Hóa.





2

Hệ thống văn bản pháp luật du lịch được xây dựng và ban hành theo thẩm quyền của địa phương đầy đủ,

đồng bộ, công khai, minh bạch



Việc ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch của tỉnh

Thanh Hóa đã được quan tâm và thu hút được nhiều nhà đầu tư.






Việc thực hiện và cụ thể hóa các VBQPPL đối với PTDLBV phù hợp

với thực tế tại tỉnh Thanh Hóa.






3

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững, sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc QLNN của địa phương cấp tỉnh đối với PTDLBV

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh hiện nay là hiệu quả





Số lượng CBQL về du lịch của tỉnh hiện nay là hợp lý, đáp ứng nhiệm vụ


Công tác phối hợp giữa các ngành trong việc quản lý HĐDL trên địa bàn hiện nay đáp ứng được yêu cầu

đặt ra



4


Quản lý xúc tiến phát triển thị trường du lịch của địa phương cấp tỉnh

Chính sách xúc tiến phát triển thị

trường du lịch của địa phương hấp dẫn, hiệu quả





Việc phối hợp triển khai hoạt động xúc tiến phát triển thị trường trong

những năm qua là hiệu quả


Công tác xúc tiến du lịch ở trong và ngoài tỉnh được thực hiện hợp lý, đạt

kết quả



5

Quản lý công nhận khu, điểm du lịch và cấp phép HĐDL của địa phương cấp tỉnh (gồm điểm du lịch, khu du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch)?

Các VBQPPL về quản lý công nhận khu, điểm du lịch và cấp phép HĐDL phù hợp với các Nghị quyết phát triển KTXH, các chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch PTDL của tỉnh, góp phần PTDL trở

thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.





Công tác quản lý các Khu du lịch cấp tỉnh, điểm du lịch đảm bảo có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản

lý Nhà nước về du lịch với các sở,





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/03/2023