phù hợp với tâm lý, tư tưởng, tình cảm của con người Lào, theo Xi La Vị Tạ Vông,
người dịch tác phẩm này thì tác phẩm được du nhập vào Lào thời Su Ry Nha Vông Sả. Ja Ta Ka Phạ Vệt thể hiện đầy đủ giáo lý Phật giáo: Sự bố thí, Phạ Vệt đã bố thí hết của cải, bố thí vật quý giá nhất của vương quốc là con voi trắng và cao nhất của đức hy sinh là bố thí cả vợ con rồi cuối cùng được trở thành Phật [3].
Ngày lễ Phạ Vệt thường được tổ chức theo từng cụm làng bản gần nhau và tập trung vào trung tâm ngôi chùa lớn có cã sư sãi và có cả chủ trì, và đây là nghi lễ mang tính chất hoàn toàn tôn giáo. Cũng vì vậy mọi việc tổ chức trong ngày hội đều phải được bàn bạc thống nhất giữa đại diện nhân dân địa phương và các chùa xuất phát từ quy mô to nhỏ của lễ hội.Mở đầu ngày lễ hội là cuộc đón rước Hoàng tử Vệt Xẳn Đon và nàng Ma Thi, từ một khu rừng gần bản làng về chùa. Hoàng tử Vệt Xẳn Đon và nàng Ma Thi được hai người dân bản có uy tín hóa trang và mặc theo kiểu ông hoàng bà chúa. Dẫn đầu là một nhà sư có giọng nói tốt vừa đi vừa múa hát theo nhịp trống dẫn dắt đến chùa. Đến nơi, đoàn rước đi vòng quanh chùa ba vòng và dừng lại.Tất cả đều vào lễ đường làm lễ. Trong lễ đường các sư thay nhau tụng niệm kinh phật và kể lại cả cuộc đời của Vệt Xẳn Đon, từ khi sinh ra cho đến khi trở thành Phật. Nghi lễ tôn giáo chủ yếu trong ngày là nghe đọc các kiêp tu hành của Xẳn Đon hay đại kiếp Phật, gồm 500 kiếp. Bằng giọng thuyết pháp ngân nga trầm bổng, ấm cúng, các vị sư chọn lọc, dẫn dắt người nghe, theo bước đi của đức Phật hy sinh rũ bỏ tất cả sự giàu sang phú quý, vinh hoa để đi vào con đường tu hành cứu dân độ thế. Những đoạn đường gian lao, khổ hạnh, mệt mỏi, đói khát và cảm động nhất là những đoạn phải từ bỏ người thân ra đi, phải dứt tình phụ tử để cứu giúp mọi đau khổ của người đời. Văn chương biên soạn với những lời lẽ sâu sắc hấp dẫn làm người nghe cứ nín lặng trong bầu không khí thành kính. Lễ hội Phật được tổ chức rất lớn ở Viêng Chăn [2].
Hình 13: Hội Phật Vệt Xẳn Đon,người dân ngồi tụng kinh
Hội vào chay (Bun Khậu Phăn Xa)
Mở đầu cho 3 tháng trong năm là hội vào chay được tổ chức vào ngày rằm tháng 8 cho đến tháng 11 (Lịch Lào). Hội vào chay là lễ hội hoàn toàn mang tính chất tôn giáo, là thời kỳ chay giới của sư sãi, bắt đầu rằm tháng 8 Lào và kết thúc vào rằm tháng 11 (suốt thời kỳ vào tuần chay khậu phăn xa) cho đến tuần chay (Oọc phăn xa) kéo dài đến 3 tháng là mùa mưa lớn ở Lào) là thời kỳ mà Đức Phật và các môn đồ lui về vườn Jêtavân để làm lễ sám hối, vì đây là mùa mưa, các sư sãi không thể đi truyền giáo được, hơn nữa đây là mùa sinh sôi nảy nở của các sinh vật, sư đi lại truyền giáo sẽ dẫm đạp lên các sinh vật. Vậy sẽ phạm nhiều tội lỗi về giáo lý
cấm sát sinh. Trong thời gian này là một dịp để các sư sãi tập trung lại để tu tỉnh
sám hối hàng năm, tẩy sạch những điều xấu xa là để những người chân tu trong sáng, xứng đáng là người đại diện cho Đức Phật của nhân dân.
Hình 14: Dâng cơm cho sư
Hội mãn chay (Bun Oọc Phăn Xa)
Hội mãn chay được tổ chức vào ngày rằm tháng 11(theo lịch Lào). Ngoài việc dâng cơm cho sư, hoa nến cho phật, đọc kinh cầu phật thì hội ra chay có lễ rước nến (Hé Thiến).Tham gia đoàn rước nến có đông đảo các phật tử, trai gái trong các bản mường.Họ rước vừa đi vừa múa hát reo hò với tiếng trống, tiếng chiêng. Trong lễ rước nến này nếu nến của người nào to, đẹp và sáng nhất sẽ được giải thưởng. Hội mãn chay có tục rước thuyền, bè ra thả trên sông Mê Kông. Trên thuyền là đèn
nến sáng rực rỡ và con thuyền đó được gọi là thuyền lửa (Hưa Phay). Trước các
ngôi chùa dọc theo sông Mê Kông có các thuyền lửa to nhỏ, mọi người vui vẻ cởi mở, cầu mong không khí mát lành trở lại. Nềm hạnh phúc cho mỗi người và cho bản làng. Trong suốt 3 tháng từ hội vào chay, trước ngày kết thúc (Hội mãn chay) các tăng đồ tổ chức một buổi lễ long trọng để tụng kinh Paravana. Paravana theo tiếng Pali là “chấp nhận lời khuyên bảo”. Sau đó mỗi vị su yêu cầu các bạn đồng đạo thẳng thắn chỉ ra những sai lầm của mình trong thời gian qua và xin các bạn tha thứ cho những lỗi lầm đó trước khi từ biệt nhau.
Cả hai hội vào chay và
mãn chay là nói đến nội dung hoạt động của các sư sãi giữa
hay thời kỳ
như
trong mùa
mưa và sau mùa mưa. Kết thúc 3 tháng là hội mãn chay ở
Lào từ tháng 8 cho đến đến
tháng 11 (lịch lào), trong 3
tháng này nhà chùa chỉ
tập
Hình15: Hoạt động thả đồ trên sông
động trong chùa, không hoạt động bên ngoài, 3 tháng đó được coi là Khậu
Phăn Xa và Oọc Phăn Xa [23].
3.1.4 Hiện trạng phát triển du lịch văn hóa ở Viên Chăn
Du lịch văn hóa tại Viên Chăn hiện đang phát triển, mở rộng tốt. Trong năm 2008 thủ đô Viên Chăn có khoảng 255 khách sạn nhà nghỉ là kết quả của sự quan tâm phát triển và khuyến khích của chính phủ, UBND thành phố cho ngành du lịch
văn hóa. Số lượng khách du lịch hàng năm tăng lên đáng kể, thu nhập từ ngành du
lịch văn hóa đang giữ một vị trí quan trọng trong ngành kinh tế quốc dân và công tác cải thiện đời sống của nhân dân địa phương. Năm 2000 có 486.613 số lượng khách du lịch đến tham quan thành phố, mức thu đạt được là 42.370.535 đôla Mỹ. Đến năm 2005 số lượng du khách tăng lên là 653.212 lượt, mức thu nhập đạt được là
57.353.528 đôla Mỹ. Năm 2008 số lượng khách du lịch là 878.507 với mức doanh thu
là 76.511.579 đôla Mỹ. Lượt khách đến thành phố
được tăng vọt ở
năm 2010 :
995.150 lượt 92.491.592 đôla Mỹ, 124.715.025 đôla Mỹ.
ở năm 2012 vừa qua là : 1.290.031 lượt
Biểu đồ 1: Doanh thu từ du lịch năm 2010 2012
120000000
100000000
80000000
60000000
40000000
20000000
0
Biểu đồ 2. Doanh thu từ du lịch 2005 2012
Theo số liệu thống kê từ năm 2005 đến nay lượng khách du lịch đến Viên Chăn tăng lên đáng kể và liên tục tăng doanh thu cho kinh tế chung của thành phố củng như nền kinh tế quốc doanh. Tuy tại một số năm lượng du khách có giảm xuống nhưng nhờ có các chính sách phát triển hợp lý cho ngành du lịch văn hóa, lượng du khách đã dần quay trở lại và mức doanh thu đã tăng đáng kể vào các năm
gần đây. Năm 2005 doanh thu từ
du lịch của thành phố
Viên Chăn đạt được là
57.353.258 USD, năm 2006 đạt 68.525.566 USD, năm 2007 đạt 76.868.097 USD,
năm 2008 đạt 76.868.097 USD, năm 2009 giảm nhẹ xuống còn 60.016.048 USD.
Bảng 3. Doanh thu từ khách du lịch quốc tế năm 2012
Đến năm 2010 doanh thu tăng trở lại là 92.491.592 USD và tăng mạnh ở các năm 2011 và 2012 với doanh thu đạt được lần lượt là 114.258.774 và 124.715.025 USD.Cùng với sự phát triển của du lịch, các ngành kinh tế khác cũng có điều kiện phát triển mạnh mẽ đặc biệt là ngành thương mại dịch vụ. Ngoài ra các ngành vận tải,xây dựng, ...cũng phát triển với tốc độ nhanh góp phần vào công tác nâng cao đời sống nhân dân trong thành phố và giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động. Với những thuận lợi, những mặt tích cực mà phát triển du lịch đem lại thì du lịch thực sự có khả năng làm thay đổi bộ mặt kinh tế của Viên Chăn.
Bảng 3.Doanh thu từ khách du lịch quốc tế năm 2012
Năm Số phòng | 2010 | 2011 | 2012 | Thay đổi % 2012/2011 | |
1 | Khách sạnThành lập Số phòng | 144 5.384 | 158 5.842 | 181 6.879 | 14.56 17.75 |
2 | Nhà nghỉ Thành lập Số phòng | 187 2.755 | 191 2.943 | 201 3.708 | 5.24 25.99 |
3 | Resort Thành lậpSố phòng | 1 16 | 1 16 | 1 4 | 0.00 75.00 |
4 | Tổng cộng Thành lập Số phòng | 332 8.155 | 350 8.801 | 383 10.591 | 9.43 20.34 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thống Kê Các Văn Bản Pháp Luật Của Lào Và Viên Chăn Về Bvmt Du Lịch
- Quản lý môi trường trong hoạt động du lịch văn hóa ở Viên Chăn, Lào - 9
- Người Dân Đi Tắm Phật Tại Chùa Hình11: Người Dân Chơi Hội Năm Mới
- Thành Phần Điển Hình Của Rác Thải Từ Kinh Doanh Khách Sạn Và Các Dịch Vụ Ở Các Khu Du Lịch Tại Thành Phố Viên Chăn
- Xâm Hại Các Di Tích, Các Hành Vi Tổn Hại Đến Tâm Linh
- Các Nguyên Nhân Chủ Yếu Gây Ra Các Vấn Đề Môi Trường
Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.
Bảng 4 Thống kê số lượng cơ sở lưu trú cho khách du lịch Viên Chăn 20112012
Qua bảng 4 đã thể hiện số lượng khách sạn nhà nghỉ tại Viên Chăn trong các năm gần đây đang tăng đáng kể. Từ 332 căn với 8.155 phòng năm 2010 tăng lên là 350 căn với 8.801 phòng năm 2012 là 383 căn với 10.591 phòng. Không những về số
Số lượng khách du lịch | Số ngày lưu trú | Giá bình quân/1người/1 ngày( US$) | Thu nhập từ du lịch (US$) | |
Tổng số | 1.290.031 | 124.715.025 | ||
Khách du lịch quốc tế | 305.865 | 3.2 | 50 | 48.938.400 |
Khách du lịch khu vực | 984.166 | 75.776.625 | ||
Thái Lan (border pass) | 387.465 | 1 | 21 | 8.136.765 |
Thái Lan(passport) | 380.226 | 2.7 | 44 | 45.170.849 |
Việt Nam | 167.495 | 3 | 34 | 17.084.490 |
Trung Quốc | 43.449 | 3 | 38 | 4.953.186 |
Cam Pu Chia | 3.780 | 3 | 28 | 317.520 |
Myanmar | 1.751 | 2.6 | 25 | 113.815 |
lượng mà chất lượng củng được củng được cải thiện, góp phần thu hút khách du
lịch đến thành phố ngày càng tăng.
Thu nhập mới từ bên trong và bên ngoài của du lịch củng cải thiện về các công trình công cộng, giáo dục, sức khỏe phục vụ cho nhân dân trong thành phố. Bên cạnh việc nâng cấp lên các nguồn tài trợ cho cả cộng đồng, hiện nay các hoạt động du lịch văn hóa bền vững tại Viên Chăn đang được lập kế hoạch để tài trợ một số dự án nhất định như xây dựng thêm các trạm xá mới, các chương trình trường học đang được thực hiện, tiếp tục phát triển các công trình công cộng.
Ngoài ra du khách đến tham quan tại thành phố thích gặp gỡ với người dân địa phương và tìm hiểu văn hóa truyền thống. Sự tham gia của cộng đồng bổ sung thêm các giá trị cho các chương trình du lịch, và trong lúc đó các cộng đồng truyền
thống thường cảm thấy tự
hào hơn nhờ
vào mối quan tâm tôn trọng đến từ
bên
ngoài. Việc này giúp cho việc trao đổi văn hóa phát triển mạnh mẽ làm phong phú hơn về các nền văn hóa tại Viên Chăn và kích thích kỹ năng ngôn ngữ phát triển. Các du khách đến tham quan thường có cái nhìn mới hơn và đánh giá cao về nguồn lợi du lịch mà Viên Chăn hiện đang có. Chính vì sự quan tâm rất lớn đó đã tạo nên cho cộng đồng địa phương tại Viên Chăn cảm nhận sự tăng lên về ý thức và cảm giác tự hào, từ đó tăng lên ý thức bảo tồn nền văn hóa truyền thống củng như cảnh quan môi trường, các di sản văn hóa. Nhiều người dân trở nên quan tâm để bảo vệ nơi sinh sống của họ và có thể thay đổi về cách sử dụng nguồn lợi để nâng cao đời sống.
3.2. Các vấn đề môi trường nảy sinh từ hoạt động du lịch văn hóa ở Viên Chăn
3.2.1. Đánh giá mức độ tuân thủ các quy định, chính sách quản lý môi trường Thực trạng công tác quản lý môi trường