Quản lý môi trường trong hoạt động du lịch văn hóa ở Viên Chăn, Lào - 9


Vườn Chư

Phật), quần thể

hàng trăm bức tượng đúc theo Phật thoại, trong

vùng Thà­Đừa, cách Viên Chăn khoảng 25 km, gần cầu Hữu Nghị Lào­Thái lan.

Ở Viên Chăn có một ngôi chùa Việt tên Bàng Long, khá nguy nga. Từ chợ sáng trên đại lộ Lan Xang, đã thấy sừng sững đài Anou Savary (đài chiến sĩ vô danh), sau 1975 được đổi tên thành Khải Hoàn Môn ( Patuxay ), tọa lạc giữa bùng binh giới ranh phố Viên Chăn và khu vực Thát Luổng. Đài Anou Savary được tạo

dựng từ 1958, phần dưới và ngoài mô phỏng theo đài Arc de Triumphe tại Paris,

phần trên và trong gồm những nét kiến trúc, phù điêu đặc thù Lào. Đứng trên tầng cao nhất của Anou Savary ta có thể thấy toàn diện cảnh quan Viên Chăn.

Con đường huyết mạch ở Viên Chăn là đường Sỉ Mương­Sảmsenthay, sầm uất trù phú, dấu ấn kiến trúc còn lại của thực dân Pháp chạy xuyên suốt từ khu Thát Khao lên trung tâm Ô­Điên ­ SengLao, ra đến vùng Si Khay ­ Wattay và kết thúc nhường cho kiến trúc cổ truyền Lào: Nhà sàn.Viên Chăn nằm ven sông Me Kong đối diện bên kia bờ là tỉnh NongKhai (Thái Lan). Khúc sông này, năm 1994 chính phủ Úc đã tài trợ xây chiếc Cầu Hữu Nghị Lào ­ Thái (Lao ­ ThaiLan Friendship Bridge) dài 1240m. Chính nhờ chiếc cầu này mà đã ra mở ra hướng phát triển mới cho du lịch 2 nuớc, kết nối hành lang Đông ­ Tây và mở ra sự phát triển cho ngành du lịch của cả 3 nước Đông Dương. Bờ sông Viên Chăn chưa được khai thác đúng mức, chủ yếu mới ở mặt hàng ăn, quán cóc. Quán cóc ven bờ sông Viêng Chăn rất đa dạng về thực phẩm, với nhiều món ăn ngon và lạ miệng [6].

Ngoài ra còn có các điểm tham quan du lịch khác [18].

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Hỏ phạ kẹo

Bảo tàng quốc gia Lào Phạ Thát Luổng Tạ làt Sạo Chợ sớm Thạt Đăm

Chàu Ông Từ Mahawihan


Chàu Sốc Pha Luổng

Viêng Chăn là nơi duy nhất có: nhà thờ Hồi giáo, chỗ chơi bowling, nhà thờ và nhà nghiên cứu ở Lào. Tại Viên Chăn cũng có nhiều khách sạn cao cấp.

­ Du lch lhi: tại Viên Chăn có rất nhiều lễ hội truyền thống được diễn ra trong năm như hội năm mới (Bunpimay), hội đua thuyền (Bun Xuồng hưa), hội Phật Vệt Xẳn Đon (BunPha Vệt Xẳn Đon), Hội vào chay (Bun khậu phăn xạ, Hội mãn

chay (Bun Ooc Phăn xạ)… Vơí loại hiǹ h du lic

h naỳ

du khaćh cóthể vưà

tham quan

vưà kết hợp du lịch văn hoá. Đặc biệt làvới du khaćh quôć tế. Những tour du lic̣ h tim̀

hiểu văn hoá, lịch sử cóthể thực hiện rất đa dạng ở Viên Chăn. Loại hiǹ h naỳ chưć theo muà ở cać thơì điểm khać nhau trong năm [26].

được tổ

­ Du lch m thc: bên cạnh các lễ hội dân tộc, các di sản văn hóa tại Viên Chăn còn có rất nhiều món ăn truyền thống đặc sắc củng như các món ăn được kết hợp từ nhiều quốc gia, du khách đến thành phố có thể thưởng thức qua hình thức tua du lịch thả thuyền trên sông Mê ­ kông (khu du lịch Thàng Òon) hay tại các khu ẩm thực truyền thống, hệ thống các nhà hàng khách sạn trong thành phố.

­ Du lch buôn bn: khách du lịch chia sẻ các hoạt động trong cuộc sống thôn bản, dân làng cung cấp các dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua đêm. Nhà trọ chính chính là các điểm kinh doanh du lịch, tại đây du khách ở lại qua đêm trong những ngôi nhà làng, cùng với một gia đình. Khách du lịch có thể chọn nhà nghỉ, các nhà nghỉ này được hoạt động bởi một hợp tác xã, làng, hoặc cá nhân, cung cấp cho du khách không gian riêng tư hơn, thoải mái cho cả họ và đôi khi cũng là thoải mái hơn cho chủ nhà.

­ Du lch làng nghề: Viên Chăn có các làng sản xuất thủ công mỹ nghệ ở địa phương có một lịch sử lâu dài. Khách du lịch có thể tìm hiểu thêm về di sản văn hóa và nghệ thuật phong phú và độc đáo thành phố.


Ngoài ra tại Viên Chăn còn có nhiều hình thức du lịch khác như : Du lịch làm ăn,

du lịch giải trí và năng động đặc biệt, du lịch nội thành, du lịch mạo hiểm khám phá trải nghiệm, du lịch tự túc, du lịch theo các tua du lịch, du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh,...

3.1.2 Du lịch tâm linh‌

­ Chùa Hỏ Phạ Kẹo

Đền tiếng lào gọi là Hỏ, Hỏ Phạ Kẹo thuộc bản Si Sa Kệt mương Chăn Thạ Bu Ly. Hỏ Phạ Kẹo trước đây là nơi thờ Phỉ (thờ Ma) sau đó vào thời kỳ hưng thịnh của vương quốc Lào Lạn Xạng, dưới thời Phô Thi Xa Lạt năm 1527, nhà vua đã ra sắc lệnh cấm thần dân trong nước không được thờ Phỉ mà chỉ được thờ Phật. Đó là thời điểm các đền thờ Phỉ bị đập đi để xây chùa thay vào Hỏ Phạ Kẹo tương truyền đó là một miếu thờ Phỉ đã bị đập xây chùa thờ Phật. Nhưng nó có nguồn gốc là Hỏ Phỉ nên khi một ngôi chùa thờ Phật được xây dựng trên nền cũ nên nó vẫn mang tên tiền kiếp là Hỏ Phạ Kẹo.

Hỏ Phạ Kẹo được xây dựng vào năm 1565 dưới thời vua Say Sệt Thả Thi Lạt, nhà vua cho xây dựng chùa này với mục đích để tượng phật Phạ Kẹo, một pho tượng được làm bằng ngọc Bích mà ông đã đưa từ Xiêng Mày về ngự tại đây. Chùa mang tên Phạ Kẹo là lấy tên của pho tượng Phật bằng ngọc Bích nổi tiếng nhất

này.[6]


Hình 3 Chùa Hỏ Phạ Kẹo ­Thạt Đăm Tháp tiếng Lào là Thạt Thạt Đăm 1


Hình 3: Chùa Hỏ Phạ Kẹo‌

­Thạt Đăm

Tháp tiếng Lào là Thạt, Thạt Đăm dịch là Tháp Đen. Thạt Đăm nằm cách Hỏ Phạ Kẹo khoảng 200m về phía đông, thuộc bản Si Sa Kệt mương Chăn Thạ Bu Ly­ thủ đô Viêng Chăn. Thạt Đăm có vị trí quan trọng nằm giữa hai con đường Chăn Thạ Cụm Man, đối diện đại sứ quán Mỹ. Thạt Đăm trở thành vòng tròn của giao thong xung quanh tháp, đây cũng là trung tâm của nhiều ngôi nhà kiến trúc thời Pháp, bởi đây là một thời gian khôi phục lại thủ đô Viêng Chăn vào những năm 1920­1940

của Pháp. Hiện nay, Thạt Đăm không có tài liệu cụ thể nào nói về niên đại khởi

dựng Tháp này. Thường trong khu vực có nhiều ngọn tháp đỉnh phủ lên ngọn nhiều màu vàng rực rở và rất đẹp, nhưng Thạt Đăm lại có màu đen và rất cũ. Theo một số


học giả Lào cho biết Thạt Đăm được xây dựng vào thời kỳ hưng thịnh của vương quốc Lào Lạn Xạng thế kỷ XVI. Theo lời kể của dân cho biết Thạt Đăm xây để kỉ niệm con rồng 7 đầu, họ có quan niệm rằng rồng 7 đầu đã có vai tro giúp dân đấu tranh chiến thắng quân Xiêm năm 1828. Còn một truyền thuyết cho biết, ngày xưa có một ông sư thầy từ Miến Điện trở về miền đất Viên Chăn và xây dựng một ngôi chùa là vắt AHam ở khu vực Thạt Đăm hiện nay (hiện vắt AHam không còn).


Hình 4 Thạt Đăm ­ Chùa Si Sa Kệt Chùa tiếng Lào gọi là Vắt vắt Sỉ 2

Hình 4 : Thạt Đăm‌


­ Chùa Si Sa Kệt

Chùa tiếng Lào gọi là Vắt, vắt Sỉ Sạ Kệt nằm ở phía đông thủ đô Viên Chăn,

thuộc bản Sisaket, mương Chăn Thạ Bu Ly. Theo thư tịch vắt Si Sa Kệt có hai tên

gọi đó là: Vắt Si Sa Kệt và Sạ Tạ Sạ Hắt Ra Ram, nếu dịch theo nghĩa tiếng Lào thì đó là viết tắt là vắt Xẻn (Xẻn là một trăm nghìn) với tên gọi là vắt Xẻn hoạc là vắt Sạ Tạ Sạ Hắt Ra Ram, phần lớn quần chúng nhân dân rất ít người biết đến họ chỉ quen gọi là chùa Si Sa Kệt.


Căn cứ vào tấm bia ở mương Xỉ Xiêng Mai (hiện nay là tỉnh Noong Khai­

Thái Lan), hiện tấm bia dựng ở Hỏ Phạ Kẹo, Viêng Chăn. Chùa Si Sa Kệt được xây dựng từ năm 1551 dưới thời vua Chậu Say Nha Sệt Thả Thi Lạt I và đến đời vua Chậu Say Nhạ Sệt Thả Thi Lạt III, tức Vua Chậu A Nụ Vông lên ngôi năm 1804. Đến ngày thứ 5 mồng 9 tháng 5 năm 2361 theo phật lịch, thức năm 1818 dương lịch đã trùng tu, xây tháp và tạc một số tượng phật ở chùa Si Sa Kệt. Bộ mái chùa công gồm có 3 lớp mái chồng lên nhau, nhưng toàn thể kiến trúc ngôi chùa Si Sa Kệt, là ngôi chùa duy nhất không bị chiến tranh tàn phá và là ngôi chùa còn nguyên vẹn ở thủ đô Viên Chăn. Chùa được xây dựng trên khu đất có nhiều cây dừa và hoa lá cây

cảnh cùng với các ngọn tháp bên cạnh đã khiến cho toàn bộ cụm kiến trúc văn hóa này.

Chùa Si Sa Kệt có 5 điểm đặc biệt nhất hơn các chùa ở Lào là:

1) Ngôi chùa có hướng Tây (đa số chùa Lào đều hướng Nam hoặc hướng Bắc, không có chùa nào cắt ngan dòng sông).

2) Có Kom Ma lien bao quanh.

3) Có nhiều tượng phật nhất ở Lào (khoảng 2500 pho tượng) và trên các bức

tường có nhiều hộc và nhiều tượng phật, có khoảng 9168 tượng phật thích ca.

4) Có Hỏ Tay Pi Độk rất đặc biệt.

5) Chưa bao giờ bị chiến tranh tàn phá tuy đã nhiều lần trùng tu nhưng khoogn phá hỏng kết cấu cũ của ngôi chùa.

Chùa Sỉ Sa Kệt là một ngôi chùa cổ, đẹp với hệ thống kiến trúc độc đáo đã tạo thành một cụm di tích văn hóa, tôn giáo đặc sắc của thủ đô Viên Chăn nói chung và huyện Chăn Thạ Bu Ly nói riêng. Chùa được Nhà nước công nhận di tích lịch sử

vào năm 1993.


Hình 5 Chùa Sỉ Sạ Kệt ­ Chùa In Peng Chùa In Peng thuộc bản Mi Say mương 3


Hình 5: Chùa Sỉ Sạ Kệt‌

­ Chùa In Peng

Chùa In Peng thuộc bản Mi Say mương Chăn Thạ Bu Li cách Hỏ Phạ Kẹo khoảng 1km về phía Bắc. Hiện không có tài liệu cụ thể về niên đại khởi dựng chùa nhưng có một đoàn lịch sử Lào cho biết chùa In Peng được xây dựng cùng với chùa Ông Tự vào năm 1566 dưới thời vua Say Nha Sệt Tha Thi Lạt. Nhưng chùa được trùng tu vào những năm 1865 đến 1869 do ông Thăm Say Nha Sit Sê Na.

Chùa Inpeng là một ngôi chùa đã giữ được khá nhiều hiện vật quý giá cùng với

quần thể kiến trúc của ngôi chùa này. Nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa năm 1993.


Hình 6 Chùa Inpeng ­ Chùa Ông Tự Chùa Ông Tự nằm tiếp giáp với chùa In 4


Hình 6: Chùa Inpeng‌

­ Chùa Ông Tự

Chùa Ông Tự, nằm tiếp giáp với chùa In Peng ở phía Bắc, thuộc mường Chăn Tha Bu Ly. Ông Tự là tên gọi của pho tượng, nếu dịch Ông Tự có nghĩa đó là pho trượng một triệu tấn. Ngày xưa chùa Ông Tự có tên là chùa SiPhum, cho đến năm 1566, sau khi vua Say Nhạ Sệt Tha Thi Lạt, tạo tác pho tượng Ông Tự này xong mới đặt tên chùa là chùa Ông Tự theo tên pho tượng phật Ông Tự, và ông vua Say Nhạ Sệt Tha Thị Lạt, đã thành lập mường Chăn Tha Bu Ly trở thành kinh đô của đất nước Lào năm

1560.

Chùa Ông Tự, từ xa xưa đã là một trung tâm trường học về phật giáo và hiện cũng là một Đại học phật giáo của các nhà sư cả đất nước đến đây học tập và là

nơi tổ chức các lễ hội phật giáo nổi tiếng ở thủ đô Viên Chăn. Chùa đáng được

Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 23/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí