Quản lý hoạt động tự học của học sinh dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC


NGUYỄN THỊ NGUYỆT


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN VĂN NHÃ

Quản lý hoạt động tự học của học sinh dân tộc thiểu số ở các trường trung học cơ sở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - 1


HÀ NỘI - 2016

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào.


Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Nguyễn Thị Nguyệt



i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và triển khai đề tài “Quản lý hoạt động tự học của học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS ở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” tác giả luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của các thầy cô trong trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lời đầu tiên, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy giáo, cô giáo, cán bộ đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho em học tập và có được những kiến thức, kĩ năng cần thiết để nghiên cứu thực hiện luận văn.

Chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Hoành Bồ; cán bộ, giáo viên, nhân viên và các em học sinh các trường trung học cơ sở huyện Hoành Bồ đã tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình điều tra, nghiên cứu. Cảm ơn các anh, chị, các bạn học viên lớp cao học Quản lý giáo dục - K14 trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cùng người thân, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cùng tôi, khuyến khích, động viên tôi trong suốt thời gian viết luận văn.

Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học, Hội đồng bảo vệ Luận văn thạc sĩ đã tạo điều kiện thuận lợi để em vững tin hơn trong việc chuẩn bị bảo vệ luận văn.

Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS. TS. Nguyễn Văn Nhã, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học, chỉ bảo tận tình, động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song điều kiện và thời gian còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng sinh động, chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tác giả kính mong nhận được sự quan tâm, góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2016

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Nguyệt

ii

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS10

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10

1.2. Một số khái niệm cơ bản 12

1.3. Vị trí của tự học trong quá trình dạy học 15

1.4. Các thành tố của quá trình tự học 17

1.5. Nội dung của hoạt động tự học 20

1.6. Học sinh THCS 21

1.7. Quản lý hoạt động tự học của HS DTTS ở trường THCS 25

Tiểu kết chương 1 30

Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN

HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH32

2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 32

2.2. Sơ lược về các trường có học sinh THCS huyện Hoành Bồ,

tỉnh Quảng Ninh 33

2.3. Khái quát về tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng 40

2.4. Kết quả khảo sát 41

Tiểu kết chương 2 70

Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG

THCS HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH71

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý 73

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh dân tộc

thiểu số ở các trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 78

iii

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 91

3.4. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh dân tộc thiếu số ở các

trường THCS huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 92

Tiểu kết chương 3 95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96

1. Kết luận 96

2. Khuyến nghị 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

PHỤ LỤC 105


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ đầy đủ

CBQL : Cán bộ quản lý

CB, GV : Cán bộ, giáo viên

HĐTH : Hoạt động tự học

GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo

CSVC : Cơ sở vật chất

TH&THCS, THCS : Tiểu học và Trung học cơ sở, Trung học cơ sở PTDTBT THCS : Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở CNTT : Công nghệ thông tin

BGH : Ban giám hiệu

HĐTH : Hoạt động tự học

HS : Học sinh

GV : Giáo viên

GVCN : Giáo viên chủ nhiệm

GVBM : Giáo viên bộ môn

PP : Phương pháp

PPDH : Phương pháp dạy học

DTTS : Dân tộc thiểu số

HS DTTS : Học sinh dân tộc thiểu số

PHHS : Phụ huynh học sinh

QLGD : Quản lý giáo dục

HĐDH : Hoạt động dạy học

NDTH : Nội dung tự học

ĐCTH : Động cơ tự học

PPTH : Phương pháp tự học

KHTH : Kế hoạch tự học

CNTT : Công nghệ thông tin


v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Mạng lưới trường học THCS của huyện Hoành Bồ năm học 2015 - 2016 34

Bảng 2.2. Chất lượng hai mặt giáo dục của các trường THCS từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016 35

Bảng 2.3. Chất lượng hai mặt giáo dục của học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THCS năm học 2014 - 2015 và năm học 2015 - 2016 36

Bảng 2.4. Thống kê độ tuổi, thâm niên CBQL các trường THCS năm học 2015 - 2016 39

Bảng 2.5. Thống kê trình độ đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ của CBQL

các trường THCS năm học 2015 - 2016 39

Bảng 2.6. Chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS đã tuyển dụng từ

năm học 2011 - 2012 đến năm học 2015 - 2016 40

Bảng 2.7. Nhận thức của học sinh về tự học 42

Bảng 2.8. Nhận thức của học sinh về vai trò, ý nghĩa của tự học 44

Bảng 2.9. Việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch tự học của học sinh 47

Bảng 2.10. Thời gian tự học của học sinh 48

Bảng 2.11. Thực trạng nội dung tự học của học sinh 49

Bảng 2.12. Thực trạng việc sử dụng phương pháp tự học của học sinh 50

Bảng 2.13. Hình thức tự học của học sinh 52

Bảng 2.14. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học của học sinh 53

Bảng 2.15. Ý nghĩa và vai trò của công tác quản lý hoạt động tự học trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh dân tộc thiểu số 55

Bảng 2.16. Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự học 57

Bảng 2.17. Tổ chức thực hiện kế hoạch tự học của học sinh 57

Bảng 2.18. Các biện pháp quản lý hướng dẫn học sinh phương pháp tự học 58

Bảng 2.19. Các biện pháp quản lý xây dựng và bồi dưỡng động cơ tự học

cho học sinh 60

Bảng 2.20. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tự

học của học sinh 61

Bảng 2.21. Hình thức kiểm tra hoạt động tự học của học sinh 62

Bảng 2.22. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng về quản lý cơ sở vật

chất phục vụ hoạt động học tập của học sinh 64

Bảng 3.1. Kết quả thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý 92

vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý 93

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý 94


vii

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022