Thực Trạng Về Kỹ Năng Giao Tiếp Bằng Tiếng Việt Của Học Sinh Thpt Là Người Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng

và thực hiện hoạt động giao tiếp bằng Tiếng Việt có hiệu quả trong học tập và cuộc sống thường ngày (94%).

Bảng 2.1: Nhận thức của CBQL,giáo viên và học sinh

về ý nghĩa giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho học sinh THPT là người Dân tộc thiểu số


Nội dung

CBDQ,

Giáo viên

Học sinh

(%)

Số

ý kiến

Tỷ lệ

(%)

Số

ý kiến

Tỷ lệ

(%)

Giúp học sinh DTTS khắc phục những hạn chế, xóa bỏ rào cản về ngôn ngữ, biết cách thiết lập các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè những

người xung quanh.


45


90


140


70

Giúp học sinh có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng Tiếng Việt, tự tin trong quá trình học tập, tích cực tham gia các hoạt động từ đó phát triển

thêm nhiều kỹ năng cho bản thân.


50


100


160


80

Giúp học sinh phát triển các kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cần thiết, đáp ứng những yêu

cầu cần có của học sinh DTTS.


45


90


130


65

Giúp các em học sinh tự tin hơn, ứng xử có văn hóa, ý thức chung sống trong cộng đồng và thực hiện hoạt động giao tiếp bằng Tiếng Việt có hiệu quả trong học tập và cuộc sống thường

ngày.


47


94


170


85

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng - 8

Khi được hỏi về ý nghĩa của việc GDKNGT bằng Tiếng Việt cho học sinh DTTS tại các trường THPT hiện nay, đa phần các em học sinh cũng đã nhận thức được ý nghĩa của việc giao tiếp bằng Tiếng Việt đối với học sinh DTTS, các em đều thấy việc GD KNGT bằng Tiếng Việt giúp các em học sinh tự tin hơn, ứng xử có văn hóa, ý thức chung sống trong cộng đồng và thực hiện hoạt động giao tiếp có hiệu quả trong học tập và cuộc sống thường ngày (85%) và giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng Tiếng Việt, tự tin trong quá trình học tập, tích cực tham gia các hoạt động từ đó phát

triển thêm nhiều kỹ năng cho bản thân (80%), khắc phục những hạn chế, xóa bỏ rào

cản về ngôn ngữ, biết cách thiết lập các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè những người xung quanh (70%). Điều đó rất đúng với mục tiêu của giáo dục đề ra là phát triển toàn diện nhân cách của học sinh.

2.3.2. Thực trạng về kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt của học sinh THPT là người Dân tộc thiểu số trên địa bàn Huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

Để thấy được được thực trạng về kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt của HS DTTS tại các Trường THPT trên địa bàn huyện Thạch An, luận văn tiến hành khảo sát 50 CBQL, GV và 200 HS để thấy được mức độ kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt của học sinh THPT là người DTTS, kết quả được thể hiện bảng 2.2. như sau:

Qua bảng khảo sát 2.2: thực trạng về kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt của học sinh DTTS tại trường THPT trên địa bàn huyện Thạch An cho thấy học sinh đánh giá với mức điểm trung bình là 2,4 đến 3.12 và các CBQL, GV đánh giá với mức điểm trung bình là 2,16 đến 3.17. Điều này chứng tỏ rằng mức độ nhận thức về các kĩ năng giao tiếp của học sinh đang ở mức trung bình, khá (Trong thang đo từ 1,5 đến 3,49)

Cụ thể các kĩ năng được đánh giá rất quan trọng là kỹ năng giao tiếp bằng lời. Đối với KN thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp, được giáo viên đánh giá học sinh DTTS đạt ở mức khá là x = 2.5, còn học sinh đánh giá cao hơn x = 2.7. Cho thấy có sự sai lệch trong đánh giá của của Giáo viên và học sinh. Các em cho rằng mức độ đạt được của mình ở mức khá, trong

khi đó giáo viên chỉ đánh giá ở mức trung bình.

Đối với KN cân bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng giao tiếp, sự đánh giá của GV và HS đều đạt ở mức khá ( x = 2.55- 2.75) cho thấy có sự nhận đình tương đối đồng đều. Cho thấy học sinh DTTS trong giao tiếp bằng Tiếng Việt thì KN cân bằng nhu cầu cũng đạt ở mức khá, có thể đây là sự đánh giá khiêm tốn của học sinh, bởi ở

giai đoạn này, ngoài vấn đề học tập, các em có nhu cầu, như nhu cầu về trao đổi, chia sẻ và thể hiện bản thân.

Đối với KN lắng nghe đối tượng giao tiếp, đây là KN được cả học sinh và GV đánh giá cao. Với môi trường học tập, cá em được nghe giảng và hòa nhập cùng các bạn dân tộc Kinh, GV trong quá trình dạy học cũng sử dụng ngôn ngữ tiếng việt. Bởi vậy các em thường xuyên được rèn luyện nên được đánh giá ở mức cao hơn, trung bình đánh giá của GV là 3.17 và trung bình đánh giá của học sinh là 3.56 (tốt).



Bảng 2.2: Thực trạng về kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt của học sinh DTTS tại trường THPT trên địa bàn huyện Thạch An‌

Stt

Kĩ năng giao tiếp

CBQL, GV

x

Học sinh

x

Tốt

Khá

TB

Yếu

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

KN thiết lập mối quan hệ trong giao tiếp

10

15

15

10

2,5

40

80

60

20

2,7

2

KN cân bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng

giao tiếp

20

10

10

10

2,74

60

60

40

40

2,55

3

KN lắng nghe đối tượng giao tiếp

30

10

5

5

3,17

140

40

20

0

3,56

4

KN tự chủ cảm xúc hành vi trong giao tiếp

20

10

15

5

2,73

50

70

40

40

2,61

5

KN diễn đạt cụ thể, dễ hiểu

15

15

10

10

2,5

72

40

60

28

2,72

6

KN linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp

20

10

15

5

2,63

72

60

40

28

2,72

7

KN thuyết phục đối tượng giao tiếp

10

20

15

5

2,41

100

50

40

10

3,12

8

KN điều khiển quá trình giao tiếp

15

15

10

10

2,36

40

40

60

60

2,23

9

KN thương lượng

20

10

15

5

2,38

60

60

52

28

2,76

10

KN giao tiếp phi ngôn ngữ

15

15

10

10

2,7

40

60

60

40

2,48

11

KN nhận biết cảm xúc trong giao tiếp

18

10

15

7

2,72

80

40

40

40

2,77

12

KN tiếp nhận và xử lý thông tin

15

15

10

10

2,36

100

40

30

30

3,01

13

KN sử dụng ngôn ngữ (Tiếng Việt)

25

15

10

5

2,98

80

50

60

10

2,95

14

KN noi gương

10

10

15

15

2,16

60

60

40

40

2,64

15

Kĩ năng thuyết trình trước đám đông

15

15

13

7

2,55

50

50

40

60

2,4

Đối với KN tự chủ cảm xúc hành vi trong giao tiếp; KN diễn đạt cụ thể, dễ hiểu; KN linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp được Gv đánh giá ở mức trung bình từ x = 2.5

đến x = 2.73 và các bạn học sinh đánh giá ở mức khoảng x = 2.61- 2.72, cho thấy sự đánh giá tương đồng của GV và học sinh.

Đối với KN thuyết phục đối tượng giao tiếp, giáo viên cho rằng học sinh chỉ đạt ở mức độ trung bình ( x = 2.41), bởi trong giao tiếp, đối thoại trên lớp học, trong các hoạt động, cho thấy vốn ngôn ngữ tiếng việt của các em HS DTTS còn bị hạn chế, bởi vậy huy động từ ngữ, KN thuyết phục người nghe chưa tốt. Trong khi đó học sinh đánh giá trung bình ở nội dung này cao ( x =3.12). cùng nhóm kỹ năng giáo tiếp bằng lời, KN điều khiển quá trình giao tiếp; KN thương lượng; KN thuyết trình trước đám đông cũng được CBQL, GV đánh giá thấp (mức trung bình) và học sinh đánh giá mức Trung bình, khá ( x = 2.23- 2.76). Chính vì vậy, cần có biện pháp để giúp các em phát triển KN giao tiếp bằng Tiếng Việt, sau tốt nghiệp, các em dễ dàng hòa nhập cùng môi trường mới.

Trong thời đại ngày nay, giao tiếp phi ngôn ngữ giúp cho quá trình giao tiếp tinh tế, nhẹ nhàng. Điều này đạt được hiệu quả hay không chính là nhờ vào KN của mỗi cá nhân. Đối với thực trạng này,nhóm KN phi ngôn ngữ, KN nhận biết cảm xúc trong giao tiếp; KN tiếp nhận và xử lý thông tin; KN sử dụng ngôn ngữ (Tiếng Việt); KN noi gương thì học sinh DTTS huyện Thạch An khi khảo sát thì đánh giá của

giáo viên và của chính các em cũng thể hiện ở mức trung bình và khá (đạt từ x = 2.36 - 3.1).

Những số liệu cụ thể ở bảng trên, có thể nhận xét như sau: các KN giao tiếp hiện có của của học sinh DTTS tại trường THPT huyện Thạch An chỉ đạt ở mức Trung bình và khá. KN yếu nhất đó là KN điều khiển quá trình giao tiếp với mức TB đạt từ 2.36 (đánh giá của giáo viên) và 2.23 đối với đánh giá của học sinh. KN mà giáo viên và học sinh đánh giá tốt nhất ở học sinh là KN lắng nghe (X = 3.17 - 3.56). Từ thực trạng này, lãnh đạo nhà trường có biện pháp khắc phục, giúp cho học sinh DTTS tại huyện Thạch An phát triển tốt các KN GT bằng tiếng Việt.

2.3.3. Thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho học sinh DTTS tại các trường THPT huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

2.3.3.1.Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho học sinh DTTS tại các trường THPT huyện Thạch An

Một trong những hình thức quan trọng trong kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số là cần có những cách thức phù hợp trong giảng dạy và trong giáo tiếp với học sinh. Qua kết quả khảo sát 50 CBQL, giáo viên và 200 học sinh, chúng tôi thu được kết quả tại bảng 2.3 như sau:

Bảng 2.3. Thực trạng nội dung giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho HSDTTS tại trường THPT trên địa bàn huyện Thạch An‌


Nội dung

CBQL, GV (Tỷ lệ %)


x

Học sinh (Tỷ lệ %)


x

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa thực

hiện

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không thực

hiện

Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về hệ thống các kĩ năng thuộc nhóm kĩ năng

giao tiếp.


28


22


0


2,56


80


68


32


2,04

Phát huy tính tích cực

cá nhân của học sinh.

15

20

15

2,00

60

68

72

2,28

Làm mẫu để học sinh

bắt trước.

13

19

18

1,9

40

68

92

1,75

Thiết kế các bài tập thực hành, tình huống về giao tiếp bằng Tiếng Việt để

học sinh thực hiện.


20


18


12


2,16


80


100


20


2,3

Thường xuyên trao đổi, đối thoại với học sinh

DTTS.


45


5


0


2,9


140


40


20


2,6

Tạo mối quan hệ gần gũi, cởi mở, thân thiện với học

sinh DTTS.


40


10


0


2,8


148


32


20


2,64

Uốn nắn, phản hồi về những hành vi giao tiếp bằng Tiếng Việt của học sinh chưa đúng với

chuẩn mực.


20.0


30.0


0.0


2,4


80


60


60


2,1

Từ kết quả khảo sát trên, cho thấy CBQL và GV trong các giờ học thường xuyên trao đổi, đối thoại với học sinh ( x = 2,9), đặc biệt là học sinh người DTTS để giúp các em có kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt. Ngay cả đối với học sinh các em cũng nhìn

nhận khách quan, thẳng thắn trả lời về việc thầy/cô thường xuyên trao đổi với các em trong giờ học ( x = 2,6)), tuy nhiên bên cạch đó vẫn còn hiện tượng giáo viên không bao giờ trao đổi đối thoại với học sinh. Lý do này khi được hỏi trực tiếp, học sinh cho rằng

trong giờ học, giáo viên chủ yếu thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình là truyền tải nội dung bài học theo hướng một chiều, ít có thời gian trao đổi với học sinh. Theo đánh giá của học sinh, các thày/cô của các trường THPT trên địa bàn huyện Thạch An cũng

thường xuyên gần gũi, cởi mở, thân thiện với học sinh là người DTTS ( x = 2,8) với mục đích để nắm được tâm tư nguyện vọng của các em học sinh trong việc thực hiện giáo dục trong nhà trường qua đó tạo môi trường giao tiếp bằng Tiếng Việt giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học nhằm đạt được kết quả cao trong dạy và học đối với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số. Việc vẫn còn một số ít thầy cô chưa gần gũi, cởi mở than thiện với học sinh theo đánh giá của học sinh, việc này có thể thấy có thể do tính cách, hay đặc thù môn học trên lớp ít, việc nắm bắt về học sinh không nhiều nên làm cho giáo viên trong một số trường hợp chưa có điều kiện gần gũi, cởi mở hơn với các em.

Qua sự phân tích trên, ta thấy giáo viên của các trường THPT trên địa bàn huyên Thạch An Cao Bằng mới thực hiện đúng chức năng của nhà giáo theo quy định là gần gũi, trao đổi cởi mở với học sinh trong môi trường giáo dục để thực hiện chức năng truyền tải kiến thức trên lớp cho học sinh, chưa chú ý nhiều đến việc hình thành, trang bị các kỹ năng giao tiếp, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho các em học sinh là người DTTS. Đa phần học sinh của các trường THPT tại huyện Thạch An là người DTTS, các em còn nhút nhát, kỹ năng giao tiếp nói chung và giao tiếp bằng tiếng việt nói riêng chưa được thuần thục nên rất cần sự quan tâm, phương pháp, cách thức giáo dục của toàn bộ hệ thống giáo dục.

Trong thiết kế các bài tập thực hành, tình huống về giao tiếp để học sinh thực hiện theo đánh giá của giáo viên đạt ở mức khá ( x = 2,16) về phía học sinh cũng đánh giá như vậy ( x = 2,3). Khi trao đổi với em Lường Văn Minh - lớp 11 B, trường THPT

Thạch An về vấn đề này, em khẳng định, khi giáo viên tổ chức các tình huống giao tiếp trong giảng dạy, lớp học sôi nổi hơn và bản thân em cũng rất thích được tham gia tiết học này.Thực tế trong chương trình dạy học, phụ thuộc vào đối tượng học sinh, khối lớp và cơ sở vật chất, đặc biệt là năng lực của giáo viên còn chậm đổi mới, nên việc thiết kế những tiết học tình huống là không nhiều. Và đây cũng là một trong những nội dung mà các nhà lãnh đạo cần lưu ý trong việc phát triển kĩ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho học sinh DTTS.

Việc uốn nắn, phản hồi về những hành vi giao tiếp của học sinh chưa đúng với chuẩn mực là rất quan trọng, giúp học sinh nhìn nhận ra những KNGT còn thiếu hụt. Về phía đánh giá của học sinh học sinh cho rằng CBQL, GV không thực hiện nội

dung này được xếp ở mức trung bình ( x = 2,1), và CBQL, GV cũng cho rằng việc uốn nắn, phản hồi về những hành vi giao tiếp bằng Tiếng Việt của học sinh DTTS chưa đúng với chuẩn mực ở mức khá ( x = 2,4). Đó là thực trạng mà lãnh đạo các đơn vị cần

nhìn nhận để có những biện pháp, kế hoạch, động viên thầy cô trong việc uốn nắn KNGT bằng tiếng việt cho học sinh.

2.3.3.2. Thực trạng các hình thức tổ chức giáo dục KNGT bằng Tiếng Việt cho học sinh DTTS của các trường THPT trên địa bàn Huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

Để thấy được thực trạng các hình thức tổ chức giáo dục KNGT bằng Tiếng Việt cho học sinh DTTS tại các trường THPT trên địa bàn huyện Thạch An, Cao bằng luận văn tiến hành khảo sát 50 CBQL, GV và 200 học sinh các trường THPT huyện Thạch An kết quả thu được thể hiện tại bảng 2.4 như sau:

Từ bảng số liệu trên, cho thấy CBQL và Giáo viên đánh giá tích hợp nội dung về giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt trong các giờ trên lớp ở mức tốt (trung bình x =2.5), nhưng học sinh đánh giá nội dung này thấp hơn, đạt mức khá (Trung bình x =2.1). Cho thấy hình thức này tuy rằng rất tốt đối với việc rèn luyện kĩ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt cho học sinh, nhưng việc triển khai trên lớp chưa thực sự tốt. Đây là một vấn đề mà CBQL, GV cần quan tâm hơn nữa, để hiệu quả đạt được về KN giao tiếp bằng tiếng việt thông qua các giờ lên lớp đạt hiệu quả cao hơn.

Bảng 2.4. Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục KNGT bằng Tiếng Việt

cho học sinh DTTS tại huyện Thạch An


Hình thức tổ chức

CBQL, GV (%)


x

Học sinh (%)


x

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa

thực hiện

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa

thực hiện

Tích hợp nội dung về giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt trong

các giờ trên lớp


30


15


5


2,5


40


120


40


2,0

Tạo môi trường

luyện tập giao tiếp bằng Tiếng Việt


10


25


15


1,9


20


80


100


1,6

Tổ chức các cuộc thi, giao lưu câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện, văn

nghệ TDTT


20


30


0


2,4


60


80


60


2,0

Nội dung tạo môi trường luyện tập giao tiếp bằng Tiếng Việt trong nhà trường được học sinh đánh giá thấp ( x =1.6), cho thấy các em mong muốn có một môi trường tốt hơn để rèn kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Việt. Đối với CBQL, GV cho rằng môi

trường rèn luyện KN giao tiếng bằng Tiếng Việt trong nhà trường cũng đã đạt ở mức

khá, ( x =1.9) và đánh giá cao hơn mức đánh giá của học sinh. CBQL và giáo viên cho rằng việc rèn luyện KN GT bằng Tiếng Việt có thể trong giao tiếp với thầy cố, bạn bè, trong học tập và trong các hoạt động… Bởi vậy môi trường rất đa dạng nhưng chưa tổ chức một cách bài bản, khoa học.

Tổ chức các cuộc thi, giao lưu câu lạc bộ, hoạt động tình nguyện, văn nghệ TDTT được đánh giá là hình thức rèn luyện KN giao tiếp bằng Tiếng Việt cho HS mà học sinh

đánh giá cao, mức đánh giá trung bình là x =2.0 và CBQL đánh giá là x = 2.4. Cho thấy về cơ bản trong nhà trường đã tổ chức được các hoạt động ngoài lớp tốt để phát triền KN GT bằng Tiếng Việt cho học sinh. Đây là cơ sở để trong thời gan tới các nhà quản lý tại các trường THPT huyện Thạch An tổ chức tốt các hình thức để giúp phát triển KN GT bằng Tiếng Việt cho học sinh.

2.3.3.3. Thực trạng các phương pháp tổ chức giáo dục KNGT bằng Tiếng Việt cho học

Ngày đăng: 21/05/2022