Quản lý hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở một số trường mầm non thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên - 18

II. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 4

Tiêu chí: ...............................................................................................................

1. Mô tả hiện trạng

Các nhận định, kết luận phải có mã minh chứng kèm theo.

2. Điểm mạnh

3. Điểm yếu

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

5. Tự đánh giá:Đạt (hoặc không đạt)

(Đánh giá lần lượt từ Tiêu chí 1 cho đến hết Tiêu chí cuối cùng theo cấu trúc trên)

Kết luận: Nêu tóm tắt điểm mạnh nổi bật, những điểm yếu của các tiêu chí Mức 4; số lượng tiêu chí đạt yêu cầu, số lượng tiêu chí không đạt yêu cầu.


Phần III. KẾT LUẬN CHUNG


Phần này cần ngắn gọn, nhưng phải nêu được những vấn đề sau:

- Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt Mức 1, Mức 2 và Mức 3;

- Số lượng và tỉ lệ phần trăm (%) các tiêu chí đạt và không đạt Mức 4;

- Mức đánh giá của trường mầm non: Mức...;

- Trường mầm non đề nghị đạt kiểm định chất lượng giáo dục Cấp độ... hoặc/và: đạt chuẩn quốc gia Mức độ...;

- Các kết luận khác (nếu có).

……………, ngày..............tháng............. năm............

HIỆU TRƯỞNG

(Ký tên, đóng dấu)

PHỤ LỤC 2

Phụ lục 2.1. PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ lãnh đạo và chuyên viên sở Giáo dục và Đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo, cán bộ quản lý trường mầm non)

Câu 1: Đơn vị công tác: Câu 2. Giới tính:

Câu 3. Thâm niên công tác:


- Dưới 5 năm

- Từ 5-15 năm

- Từ 16-25 năm

- Trên 25 năm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở một số trường mầm non thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên - 18

Câu 4. Công tác hiện nay:

Câu 5: Xin các đồng chí cho biết mức độ cần thiết và tính khả thi khi thực hiện các nội dung sau đây khi tiến hành hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường mầm non:


Nội dung

Tính cần thiết

Tính khả thi

Không

cần thiết

Cần thiết

Rất

cần thiết

Không khả thi

Khả thi

Rất

khả thi

1. Thực hiện tốt công tác chỉ đạo nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên trong hoạt động tự

đánh giá ở các trường mầm non







2. Tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng về hoạt động tự đánh giá

cho toàn thể CBGV, NV.







3. Tăng cường kiểm tra các trường MN về thực hiện hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng

giáo dục trường MN







4. Xây dựng các chính sách,

công cụ hỗ trợ







5. Tăng cường việc kiểm tra,

giám sát, đôn đốc các trường nâng cao chất lượng hoạt động







các trường



Nội dung

Mức độ thực hiện

Chưa

đạt

Đạt

Tốt

Rất

tốt

1. Thành lập hội đồng tự đánh giá.





2. Lập kế hoạch tự đánh giá.





3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng.





4. Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí.





5. Viết báo cáo tự đánh giá.





6. Công bố báo cáo tự đánh giá.





7. Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo

cáo tự đánh giá.





Câu 7. Đồng chí cho biết thực trạng thực hiện các phương pháp tự đánh giá tại nhà trường như thế nào?

a. Rất hiệu quả □

b. Hiệu quả □

c. Không hiệu quả □

Câu 8. Đồng chí cho biết tác động của hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường?

Nội dung

Không

đồng ý

Đồng ý

1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ CB, GV, NV trong

đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non



2. Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ CBGV, NV

trong đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non



3. Xác định được điểm mạnh, điểm yếu và đề ra các biện

pháp cải tiến chất lượng giáo dục trong nhà trường



4. Xây dựng văn hóa lưu trữ minh chứng



5. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệm vụ cho cán bộ, giáo

viên, nhân viên phục vụ



6. Nâng cao chất lượng nuôi, dạy trẻ



7. Xây dựng thương hiệu nhà trường



8. Cạnh tranh trong tuyển sinh



9. Xây dựng văn hóa kiểm định



10. Tăng thu nhập cán bộ, giáo viên, phục vụ



11. Đảm bảo tỷ lệ giáo viên, học sinh theo quy định



a. Nắm bắt được hiện trạng CLGD của nhà trường □

b. Chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường □

c. Đề ra kế hoạch cải tiến chất lượng hiệu quả □

d. Thông báo công khai về CLGD của nhà trường □

Câu 10: Đồng chí hãy cho biết việc quản lý thực hiện hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng có quan trọng không?

a. Rất quan trọng □

b. Quan trọng □

c. Không quan trọng □

Câu 11: Đồng chí hãy cho biết về thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá của trường:


Nội dung

Mức độ thực hiện

Chưa đạt

Đạt

Tốt

Rất tốt

1. Xác định mục đích TĐG trường





2. Kế hoạch huy động các nguồn lực đảm bảo

để thực hiện hoạt động TĐG





3. Xây dựng kế hoạch, tiến độ thực hiện TĐG.





4. Xây dựng các văn bản triển khai và hướng

dẫn thực hiện TĐG





5. Tập huấn nghiệp phục vụ công tác TĐG





6. Xây dựng triển khai mạng lưới thực hiện

hoạt động TĐG





7. Chế độ chính sách để các trường tổ chức

hoạt động TĐG





8. Xây dựng các yêu cầu đánh giá hoạt

động TĐG.





9. Hội đồng TĐG đã thực hiện tốt vai trò, trách

nhiệm trong quá trình TĐG





trường:



Nội dung

Mức độ thực hiện

Chưa

đạt

Đạt

Tốt

Rất

tốt

1. Thành lập hội đồng tự đánh giá.





2. Lập kế hoạch tự đánh giá.





3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng.





4. Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí.





5. Viết báo cáo tự đánh giá.





6. Công bố báo cáo tự đánh giá.





7. Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành

báo cáo tự đánh giá.





Câu 13: Đồng chí hãy cho biết thực trạng áp dụng các phương pháp quản lý hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường mầm non có hiệu quả không?

a. Rất hiệu quả □

b. Hiệu quả □

c. Không hiệu quả □

Câu 14: Đồng chí hãy cho biết thực trạng ảnh hưởng của yếu tố khách quan và chủ quan tới hoạt động tự đánh giátheo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường mầm non


Các yếu tố ảnh hưởng

Mức độ tác động

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Hệ thống các văn bản pháp quy về công tác

kiểm định chất lượng trường mầm non





Sự quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp





Bồi dưỡng cán bộ quản lý về hoạt động tự đánh

giá





nhân viên về hoạt động tự đánh giá





Thời gian dành cho hoạt động tự đánh giá





Kinh nghiệm và kỹ năng tự đánh giá của cán bộ

giáo viên, nhân viên





Kinh phí đầu tư cho CSVC nhà trường.





Thời gian dành cho HĐ TĐG





Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và


Các đồng chí có ý kiến khác: .......................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................


(Xin chân thành cảm ơn đồng chí)

Phụ lục 2.2. PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non)


Câu 1: Đơn vị công tác: Câu 2. Giới tính:

Câu 3. Thâm niên công tác:


- Dưới 5 năm

- Từ 5-15 năm

- Từ 16-25 năm

- Trên 25 năm

Câu 4. Công tác hiện nay: - Giáo viên: - Tổ trưởng : - BGH:

II. Nội dung (Thày (cô) trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô □ trong các câu hỏi lựa chọn, và tích X vào các ô lựa chọn mức độ theo ý kiến chủ quan của mình)

Câu 5. Thày (cô) cho biết thực trạng nhận thức về công tác kiểm định chất lượng giáo dục và hoạt động tự đánh giá ở trường.

1. Mục đích Bộ GD&ĐT ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục:

a. Đồng ý

b. Không đồng ý

c. Ý kiến khác

Nếu là ý kiến khác, xin thầy (cô) nêu cụ thể: ……………………………………

…………………………………………………………………………………….

2. Các hình thức đánh giá chất lượng giáo dục trường Mầm non hiện nay đã đánh giá chính xác chất lượng giáo dục ở các nhà trường.

a. Đồng ý

b. Không đồng ý

c. Ý kiến khác

Nếu là ý kiến khác, xin thầy (cô) nêu cụ thể: ……………………………………

…………………………………………………………………………………….

3. Hình thức đánh giá chất lượng hoạt động tự đánh giá nào đạt hiệu quả cao nhất


Nội dung

Đồng ý

Không đồng ý

Ghi chú

Bằng văn bản hướng dẫn




Hội nghị




Kiểm tra, đánh giá trực tiếp




Báo cáo




Tất cả các hình thức trên




4. Ý nghĩa của hoạt động tự đánh giá

a. Để chuẩn bị đánh giá ngoài

b. Là khâu đầu tiên để bắt đầu quy trình kiểm định chất lượng và cải tiến chất lượng của nhà trường

c. Ý kiến khác


Nếu là ý kiến khác, xin thầy (cô) nêu cụ thể: ..............................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

Câu 6. Thày (cô) hãy cho biết thực trạng thực hiện quy trình hoạt động tự đánh giá tại trường


Nội dung

Mức độ thực hiện

Chưa

đạt

Đạt

Tốt

Rất tốt

1. Thành lập hội đồng tự đánh giá.





2. Lập kế hoạch tự đánh giá.





3. Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng.





4. Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí.





5. Viết báo cáo tự đánh giá.





6. Công bố báo cáo tự đánh giá.





7. Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành

báo cáo tự đánh giá.





Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 01/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí