Câu 7.Thày (cô) cho biết thực trạng thực hiện các phương pháp tự đánh giá tại nhà trường như thế nào?
a. Rất hiệu quả □
b. Hiệu quả □
c. Không hiệu quả □
Câu 8. Thày (cô) cho biết tác động của hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường?
Mức độ | |||
Không đồng ý | Chưa rõ | Đồng ý | |
1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ CB, GV, NV trong đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non | |||
2. Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ CBGV, NV trong đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non | |||
3. Xác định được điểm mạnh, điểm yếu và đề ra các biện pháp cải tiến chất lượng giáo dục trong nhà trường | |||
4. Xây dựng văn hóa lưu trữ minh chứng | |||
5. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệm vụ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên phục vụ | |||
6. Nâng cao chất lượng nuôi, dạy trẻ | |||
7. Xây dựng thương hiệu nhà trường | |||
8. Cạnh tranh trong tuyển sinh | |||
9. Xây dựng văn hóa kiểm định | |||
10. Tăng thu nhập cán bộ, giáo viên, phục vụ | |||
11. Đảm bảo tỷ lệ giáo viên, học sinh theo quy định |
Có thể bạn quan tâm!
- Phiếu Xác Định Nội Hàm, Phân Tích Tiêu Chí Tìm Minh Chứng Tiêu Chí Thuộc Mức 4
- Tự Đánh Giá:đạt Mức........../(Hoặc Không Đạt)
- Quản lý hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng ở một số trường mầm non thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên - 18
Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.
Xin chân thành cảm ơn thầy cô)
Phụ lục 2.3. PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 3:
Phiếu trưng cầu ý kiến về việc đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD
Câu 1: Đơn vị công tác: Câu 2. Giới tính:
Câu 3. Thâm niên công tác:
- Từ 5-15 năm | |
- Từ 16-25 năm | - Trên 25 năm |
Câu 4. Công tác hiện nay:
Câu 5: Xin các đồng chí trả lời bằng cách tích X vào các ô lựa chọn mức độ theo ý kiến chủ quan của đ/c
Nội dung của biện pháp | Chưa cấp thiết | Cấp thiết | Rất cấp thiết | |
11 | Biện pháp 1: Thực hiện tốt công tác chỉ đạo nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên trong hoạt động tự đánh giá ở các trường mầm non | |||
22 | Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng về hoạt động tự đánh giá và rèn luyện kỹ năng tự đánh giá cho cán bộ, giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên | |||
63 | Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra các trường về thực hiện hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non | |||
44 | Biện pháp 4: Xây dựng các chính sách hỗ trợ hoạt động tự đánh giá | |||
5 | Biện pháp 5: Thành lập phòng tư vấn tâm lý | |||
6 | Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động |
tự đánh giá |
(Xin chân thành cảm ơn đ/c)
Phụ lục 2.4. PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 4:
Phiếu trưng cầu ý kiến về việc đánh giá tính tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn KĐCLGD
Câu 1: Đơn vị công tác: Câu 2. Giới tính:
Câu 3. Thâm niên công tác:
- Từ 5-15 năm | |
- Từ 16-25 năm | - Trên 25 năm |
Câu 4. Công tác hiện nay:
Câu 5: Xin các đồng chí trả lời bằng cách tích X vào các ô lựa chọn mức độ theo ý kiến chủ quan của đ/c
Nội dung của biện pháp | Chưa khả thi | Khả thi | Rất khả thi | |
11 | Biện pháp 1: Thực hiện tốt công tác chỉ đạo nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên trong hoạt động tự đánh giá ở các trường mầm non | |||
22 | Biện pháp 2: Tăng cường tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng về hoạt động tự đánh giá và rèn luyện kỹ năng tự đánh giá cho cán bộ, giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên | |||
63 | Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra các trường về thực hiện hoạt động tự đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non | |||
44 | Biện pháp 4: Xây dựng các chính sách hỗ trợ hoạt động tự đánh giá | |||
5 | Biện pháp 5: Thành lập phòng tư vấn tâm lý | |||
6 | Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tự đánh giá |
(Xin chân thành cảm ơn đ/c)