Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - 1


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


PHUTSADY PHANYASITH


QUảN Lý NHà NƯớC BằNG PHáP LUậT

ĐốI VớI HOạT ĐộNG DU LịCH ở NƯớC CộNG HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


HÀ NỘI - 2016


HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


PHUTSADY PHANYASITH


QUảN Lý NHà NƯớC BằNG PHáP LUậT

ĐốI VớI HOạT ĐộNG DU LịCH ở NƯớC CộNG HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO


LUẬN ÁN TIẾN SĨ

CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH ĐỨC THẢO


HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu của luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Phutsady PHANYASITH

MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUANTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ VẤN ĐỀ

CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 6

1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 6

1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 10

1.3. Đánh giá chung những công trình đã nghiên cứu và những vấn đề cần

tiếp tục nghiên cứu của luận án 23

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ

NHÂN DÂN LÀO 27

2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nước bằng pháp luật

đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 27

2.2. Nội dung và các điều kiện đảm bảo quản lý nhà nước bằng pháp luật

đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 49

2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch của một số nước trên thế giới - giá trị tham khảo cho Cộng hòa

dân chủ nhân dân Lào 64

Chương 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU

LỊCH Ở NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 72

3.1. Quá trình hình thành và phát triển về quản lý nhà nước bằng pháp luật

đối với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào qua

các giai đoạn 72

3.2. Thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch

ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 91

3.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nước bằng pháp luật đối

với hoạt động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 106

Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU DU LỊCH VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ

NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 116

4.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển du lịch ở nứoc Cộng hòa dân

chủ nhân dân Lào hiện nay 116

4.2. Quan điểm bảo đảm quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt

động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 128

4.3. Các giải pháp đảm bảo quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt

động du lịch ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 135

KẾT LUẬN 156

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159

PHỤ LỤC 166

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ACMECS : Chiến lược hợp tác kinh tế ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á

AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN

ASEAN : Các nước trong khu vực asean CHDCND (Lào) : Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CLMV : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CNTT : Công nghệ thông tin và truyền thông

ECTT : Hội đồng Châu Âu về du lịch và thương mại GMS : Các nước tiểu vùng Sông Mê Không

IUCN : Tổ chức bảo tồn thế giới

JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KOICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc PATA : Hiệp hội Lữ hành Thái Bình Dương

QLNN : Quản lý nhà nước

TWO : Tổ chức Thương mại thế giới

UBND : Ủy ban nhân dân

UNWTO : Tổ chức Du lịch thế giới

WTTC : Hội đồng Du lịch và lữ hành thế giới

WWF : Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên

XHCN : Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG





Trang

Bảng 3.1: Số lượng, cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Lào (thời 1992-2000)

kỳ


90

Bảng 3.2: Số lượng khách sạn, nhà nghỉ, phòng ngủ (năm 2014)


98

Bảng 3.3: Số lượng, cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Lào (thời 2004-2014)

kỳ


100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - 1


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Đại hội của Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IV (năm 1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Hiện nay, cùng với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng nhanh ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới, ngành du lịch đã dần có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa của đất Lào. Theo đó, du lịch được xác định là ngành kinh tế trọng điểm trong các ngành kinh tế quốc dân ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

Thực hiện chủ trương của Đảng, những năm qua ngành du lịch đã được Chính phủ Lào đầu tư phát triển. Vì vậy, từ năm 1986 đến nay tốc độ phát triển du lịch ngày càng nhanh và có bước tiến vượt bậc đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quản lý hoạt động du lịch đã sử dụng khá hiệu quả các công cụ quản lý khác nhau. Trong đó, quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với du lịch đóng vai trò quan trọng và ngày càng tăng cường phù hợp với từng giai đoạn góp phần bảo đảm tăng cường hoạt động của du lịch ở Lào... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được trong quá trình phát triển nhiều tiềm năng du lịch chưa được khai thác có hiệu quả. Công tác quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với du lịch nói riêng còn nhiều bất cập và hạn chế... Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân: Đó là, mặc dù thời gian qua du lịch ở Lào đã được xác định là ngành kinh tế trọng điểm, nhưng thực tế các bộ, ban ngành và địa phương chưa quan tâm đúng mức tới việc tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển du lịch, chưa khơi dậy được tiềm năng và chưa huy động được các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch. Việc giáo dục du lịch và tuyên truyền phổ biến pháp luật về du lịch cho cán bộ, công chức và nhân dân chưa được quan tâm đúng mức. Đáng chú ý là việc sử dụng các công cụ quản lý của Nhà nước, nhất là quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch còn nhiều hạn chế, bất cập và hiệu quả thấp. Điều đó được thể hiện trên các phương diện cụ thể như: hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực du lịch chưa đồng bộ; cơ chế chính sách về du lịch còn nhiều bất cập, thiếu tính nhất quán. Tổ chức thực thi

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/03/2023