Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình theo yêu cầu đổi mới giáo dục - 13

2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo

Sở giáo dục và đào tạo tích cực tham mưu với UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành có liên quan thực hiện các cơ chế, chính sách, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động KTNB trường họcvà công tác quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường học, trước mắt là chế độ lao động, đãi ngộ đối với lực lượng làm công tác KTNB ở các cơ sở giáo dục nói chung, các trường THCS nói riêng.

2.3. Với UBND huyện và Phòng Giáo dục và Đào tạo

Phòng giáo dục và đào tạo xây dựng các văn bản hướng dẫn các cơ sở giáo dục thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học; tổ chức các chuyên đề tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý hoạt động KTNB các cơ sở giáo dục cho hiệu trưởng các trường, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ cho công tác viên thanh tra giáo dục, thành viên các tổ kiểm tra của các cơ sở giáo dục nhằm tạo được nhận thức chung và thống nhất trong quản lý hoạt động KTNB ở các nhà trường; xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá kết quản quản lý hoạt động KTNB của các cơ sở giáo dục theo năm học; tăng cường kiểm tra việc xây dựng và triển khai các hoạt động KTNB ở các cơ sở giáo dục, kịp thời phát hiện những hạn chế, yếu kém để chấn chỉnh; hàng năm tổ chức tổng kết thực tiễn hoạt động KTNB, phát hiện những nhân tố tích cực, điển hình đề nhân rộng trên địa bàn huyện.

UBND huyện chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể, các nhà trường về hoạt động thanh tra, kiểm tra, hoạt động KTNB trường học, về quản lý hoạt động KTNB trường học để nâng cao chất lượng giáo dục; đảm bảo chế độ chính sách cho những người tham gia quản lý hoạt động KTNB trường học.

2.4. Đối với các trường THCS

- Cần có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về chức năng, nhiệm vụ, mục đích yêu cầu của hoạt động KTNB, quản lý hoạt động KTNB, từ triển khai thực hiện hoạt động KTNB một cách thường xuyên với đầy đủ các nội dung kiểm tra theo tinh thần ở đâu có hoạt động quản lý ở đó có kiểm tra.

- Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch KTNB theo năm học, theo tháng và từng tuần. Kế hoạch cần phải bám sát nhiệm vụ trọng tâm năm học, sự chỉ đạo của cơ quan chức năng có thẩm quyền, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và của mỗi nhà trường.

- Công tác kiểm tra nội bộ của nhà trường cần phải đảm bảo tính toàn diện vì vậy, hiệu trưởng cần xác định nội dung kiểm tra và các biện pháp để thực hiện có hiệu quả các nội dung kiểm tra đã xây dựng.

- Thường xuyên đánh giá, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm một cách kịp thời các nội dung kiểm tra của đơn vị nhằmđộng viên khuyến khích những bộ phận, tổ chức, cá nhân làm tốt, đồng thời có biện pháp chấn chỉnh xử lý đối với các bộ phân, tổ chức, cá nhân có vi phạm.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD, Hà Nội.

2. Bộ GD & ĐT (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, NXB KHXH, Hà Nội.

3. Bộ GD & ĐT (2011), Điều lệ trường Trung học, Hà Nội.

4. C. Mác và Ăng Ghen (1993), Tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo 2001-2010, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam - Nghị quyết 29/NQ-TƯ Hội nghị BCH TW lần thứ VIII khóa XI.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), NQ TƯ 2 Khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

12. Trần Khánh Đức (2011), GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB GD Việt Nam.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ngữ (1990), Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục,

NXB sự thật, Hà Nội.

15. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỉ XXI, NXB giáo dục, Hà Nội.

16. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

17. Ngô Hào Hiệp (1994), Tổng quan về giáo dục châu Á, Viện KHGD, Hà Nội.

18. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội

19. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lí trường học - Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.

NXB Đại học sư phạm.

21. Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

22. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

23. Kiều Nam (1983), Tổ chức bộ máy lãnh đao và quản lý, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Trần Đình Nghiêm (2001), Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ngành GD - ĐT Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Những điều cần biết trong hoạt động thanh tra - kiểm tra ngành giáo dục và đào tạo, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2003.

26. Trần Lê Lưu Phương (2009), Quản lý HĐCM ở các trường THCS quận 5, thành phố Hồ Chí Minh theo yêu cầu đổi mới GD, Luận văn thạc sỹ, Viện Khoa học GD Việt Nam, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những Khái niệm cơ bản về quản lý GD, Trường CBQL GD trung ương I, Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Phạm Hồng Quang (2007 - 2012), Một số vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học giáo dục - Tài liệu giảng dạy cho đối tượng học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

30. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Khoá X (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Tính (2013), Đề cương bài giảng Những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục, Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

32. Trần Quốc Thành (2013), Đề cương bài giảng đổi mới lãnh đạo và quản lý nhà trường, Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

33. V.I.Lênin (1995), Bàn về tổ chức và quản lí, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

34. Viện khoa học giáo dục (1985), Quản lý trường THCS, Hà Nội.

35. Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB GD.

36. Zimin P.V - Kônđacôp M.I - Xa xeđôtôp. N.I (1995), Những vấn đề về quản lý trường học, Trường cán bộ QLGD.

PHỤ LỤC

Các mẫu phiếu khảo sát sử dụng trong quá trình nghiên cứu


PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN HƯNG HÀ TỈNH THÁI BÌNH


1. Phiếu số 1: Khảo sát phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý, kinh nghiệm quản lý của đội ngũ CBQL

Đồng chí hãy cho biết đánh giá của mình về đội ngũ CBQL các trường THCS trong huyện Hưng Hà hiện nay theo 3 tiêu chí: Phẩm chất đạo đức; năng lực quản lý và kinh nghiệm quản lý. Mỗi tiêu chí đồng chí đánh giá ở một trong 3 mức: rất tốt, tốt, chưa tốt bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng với mức độ đánh giá của đồng chí.


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá

Rất tốt

Tốt

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%

1

Phẩm chất đạo đức







2

Năng lực quản lý







3

Kinh nghiệm quản lý







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường trung học cơ sở huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình theo yêu cầu đổi mới giáo dục - 13


Phiếu số 2. Nhận thức của đôi ngũ CBQL, GV về hoạt động kiểm tra nội bộ trường học

Đồng chí hãy cho biết quan điểm của mình về một số vấn đề liên quan đến hoạt động KTNB ở các trường THCS bằng cách đánh dấu (X) vào các ô mà đồng chí đồng quan điểm

TT

Nội dung

Rất

đồng ý

Đồng

ý

Không

đồng ý


1

Cấp có thẩm quyền kiểm tra nội bộ trường học:

Hoạt động kiểm tra nội bộ thuộc thẩm quyền

của cơ quan thanh tra, kiểm tra Nhà nước.




Tỷ lệ (%)




Hoạt động kiểm tra nội bộ thuộc thẩm

quyền của Hiệu trưởng.




Tỷ lệ (%)




Hoạt động kiểm tra nội bộ thuộc thẩm

quyền của cơ quan QLGD cấp trên.




Tỷ lệ (%)




Nội dung

Rất

đồng ý

Đồng

ý

Không

đồng ý


2

Mục đích của kiểm tra nội bộ trường học:

- Đánh giá đúng thực trạng, khắc phục tồn tại, hạn chế, khuyến khích các điểm mạnh, xử lý cần thiết để cải tiến tổ chức quản lý giúp nhà trường nâng cao chất lượng GD

-Phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa ngăn chặn các sai phạm, giúp đỡ đối tượng

kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.




Tỷ lệ (%)




Phát hiện những vi phạm để xử lý kỷ luật.




Tỷ lệ (%)




Đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên; Đánh giá xếp loại toàn diện giáo

viên, học sinh trong năm học.




Tỷ lệ (%)





3

Đối tượng kiểm tra nội bộ:

Kiểm tra quản lý, sử dụng tài chính tài sản

của nhà trường




Tỷ lệ (%)




Những đối tượng có biểu hiện vi phạm.




Tỷ lệ (%)




Kiểm tra chất lượng rèn luyện, học tập của

học sinh học sinh .




Tỷ lệ (%)




Hoạt động giáo dục của giáo viên và hoạt

động học tập của học sinh .




Tỷ lệ (%)





4

Nội dung kiểm tra nội bộ

Kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu về số lượng học sinh; số lượng, chất lượng phổ cập giáo

dục ở từng khối lớp và toàn trường.




Tỷ lệ (%)




Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch giáo dục.

-Kiểm tra việc thực hiện nội dung, chương

trình dạy học và giáo dục.




Tỷ lệ (%)




- Kiểm tra chất lượng giáo dục toàn diện




Tỷ lệ (%)




TT

Nội dung

Rất

đồng ý

Đồng

ý

Không

đồng ý


Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ

- Kiểm tra công tác quản lý của tổ

chuyên môn.




Tỷ lệ (%)




- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ, chế độ dự

giờ thăm lớp, hội giảng, chuyên đề.




Tỷ lệ (%)




- Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn và công tác bồi dưỡng và tự bồi

dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ.




Tỷ lệ (%)




- Kiểm tra HĐSP giáo viên




Tỷ lệ (%)




Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC - TBDH.

- Kiểm tra việc đảm bảo tiêu chuẩn về phòng học và các trang thiết bị trong

phòng học.




Tỷ lệ (%)




- Kiểm tra cảnh quan sư phạm của trường




Tỷ lệ (%)




-Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản hợp lý

cơ sở vật chất, thiết bị dạy học




Tỷ lệ (%)





5

Công tác tự kiểm tra của hiệu trưởng

- Tự kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch




Tỷ lệ (%)




- Tự kiểm tra công tác tổ chức, nhân sự

của đơn vị




Tỷ lệ (%)




- Tự kiểm tra công tác chỉ đạo việc triển khai thực hiện các nội dung quản lý trong

nhà trường




Tỷ lệ (%)




- Hiệu trưởng tự kiểm tra, đánh giá: về nề lối làm việc, phong cách tổ chức và quản

lý của.




Tỷ lệ (%)




TT

Xem tất cả 119 trang.

Ngày đăng: 27/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí