Thống Kê Học Lực, Hạnh Kiểm Học Sinh Lớp 9 Trên Địa Bàn Thành Phố Bắc Kạn Và Huyện Bạch Thông

lượng học sinh tốt nghiệp tiểu học trong các năm học trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn và Huyện Bạch Thông.

Sự biến động về quy mô số lớp và số lượng học sinh tăng giảm không đồng nhất giữa các năm học cũng tạo ra những khó khăn nhất định đối với việc bố trí GV, thực hiện các kế hoạch, hoạt động chung của trung tâm và hoạt động GDHN nói riêng tại địa bàn. Tuy nhiên, Trung tâm GDTX-GDHN và các trường THCS trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn và Huyện Bạch Thông luôn thực hiện tốt công tác điều tra phổ cập giáo dục. Do vậy, đã chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ các năm học.

* Kết quả học lực, hạnh kiểm học sinh lớp 9 trên địa bàn Thành phố Bắc kạn và Huyện Bạch Thông.


Bảng 2.2. Thống kê học lực, hạnh kiểm học sinh lớp 9 trên địa bàn Thành phố Bắc kạn và Huyện Bạch Thông



Năm học


Tổng số HS

Hạnh kiểm

Học lực

Tỷ lệ tốt nghiệp

Hoàn thành

HK

Chưa hoàn

thành HK

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2016 - 2017

687

684

99.6

3

0.4

43

6.2

255

37.1

374

54.4

14

2.1

1

0.2

684

99.6

2017 - 2018

786

784

99.8

1

0.2

39

5.7

243

35.3

386

56.2

19

2.7

1

0.1

686

99.8

2018 - 2019

734

733

99.9

1

0.1

44

6.4

269

39.2

359

52.3

14

2.0

1

0.2

686

99.9

Tổng chung:

736

734

99.8

2

0.2

42

6.1

256

37.2

373

54.3

16

2.3

1

0.2

685

99.8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động hướng nghiệp tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Giáo dục hướng nghiệp tỉnh Bắc Kạn theo hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở - 7

(Nguồn - Thống kê Phòng giáo dục Thành phố Bắc Kạn và Huyện Bạch Thông)



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Qua nghiên cứu 10 trường THCS cụ thể là: Thành phố Bắc Kạn (THCS Bắc Kạn, THCS Đức Xuân, THCS Huyền Tụng, THCS Dương Quang, THCS Xuất Hóa, THCS Nông Thượng); Huyện Bạch Thông (THCS Phủ Thông, THCS Mỹ Thanh, THCS Quang thuận, THCS Cẩm Giàng) cho thấy: Tổng chung kết quả hoàn thành hạnh kiểm các năm học là 99,8%, một tỷ lệ rất cao. Tuy nhiên, kết quả học lực tổng chung loại giỏi mới chỉ đạt 6,1%; loại khá 37,2%; loại trung bình 54,3%; loại yếu còn 2,3% và loại kém là 0,2%. Tỷ lệ tốt nghiệp chung các năm học gần đây là 99,8%, một tỷ lệ rất khả quan. Như vậy, về chất lượng học tập nhìn chung mới tập trung ở loại trung bình. Với chất lượng như vậy, yêu cầu đối với các trường THCS trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn và Huyện Bạch Thông cần có sự tập trung vào nhiều nhiệm vụ, trong đó tư vấn học tập, tư vấn nghề nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS để định hướng con đường học tập cho HS là một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.

2.2. Mục đích, nội dung và phương pháp khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Khảo sát nhằm thu thập số liệu, phân tích số liệu và đánh giá thực trạng công tác GDHN, quản lý GDHN theo hướng phân luồng HS sau THCS ở trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp quản lý GDHN theo hướng phân luồng HS sau THCS ở trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý hoạt động hướng nghiệp theo hướng phân luồng HS sau THCS tại địa phương.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Để phân tích và giải quyết các nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã khảo sát các khách thể nghiên cứu về các nội dung sau:

- Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS ở trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn.

- Thực trạng về QL giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS ở trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QL giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS ở trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn

- Đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trong

đề tài.

2.2.3. Phương pháp khảo sát và phương thức xử lý số liệu

- Phương pháp khảo sát: Chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra bằng Anket (bảng hỏi), phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.

- Phương thức xử lý số liệu

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thu được qua các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

+ Kết quả thu được bằng phương pháp Anket, đối với những câu hỏi tính tỉ lệ

%, được tính như sau:


Tỷ lệ % =

Số lượng ý kiến (theo mức độ)

x 100

Số khách thể

+ Đối với những câu hỏi có 3 mức độ, cách tính ĐTB như sau: Tổng điểm = M1 x 3 + M2 x 2+ M3 x 1

Trong đó: M1, M2, M3 là số lượng lựa chọn ở các mức độ M1 là mức cao nhất (Thường xuyên, Hiệu quả, Khả thi…) M2 là mức thứ hai (Bình thường, Ngang bằng…)

M3 là mức thấp nhất (Không bao giờ, Không hiệu quả, Không khả thi…).


ĐTB =

Tổng điểm

x 100

Số khách thể

Tương ứng với các mức độ ĐTB như sau: Mức độ I (Cao): 2.4 < ĐTB ≤ 3.0

Mức độ II (TB): 1.7 < ĐTB ≤ 2.4

Mức độ III (Thấp): 1< ĐTB ≤ 1.7

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng

2.3.1. Thực trạng hoạt động hướng nghiệp tại Trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn theo hướng phân luồng học sinh sau THCS

2.3.1.1. Nhận thức về giáo dục hướng nghiệp của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh tại các trường mà Trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn phối hợp làm công tác TVHN


Bảng 2.3. Nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa của phân luồng sau THCS của CBQL, GV và HS các trường mà Trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn phối hợp làm công tác TVHN


Stt


Ý nghĩa của phân luồng sau THCS

Mức độ đánh giá

CBQL,GV

HS

Rất đồng ý

Bình thường

K đồng ý

ĐTB

TB

Rất đồng ý

Bình thường

K đồng ý

ĐTB

TB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Phân luồng tốt sẽ ít gây ra áp lực cho các trường

ĐH, CĐ


34


48.6


26


37.1


10


14.3


2.34


1


73


52.1


46


32.9


21


15.0


2.37


1


2

Phân luồng theo trình độ

làm cho người học có được kết quả tốt hơn


35


50.0


23


32.9


12


17.1


2.33


2


72


51.4


41


29.3


27


19.3


2.32


2


3

Việc lựa chọn con đường học tập quyết định tới sự phát triển của người học

tương lai


29


41.4


28


40.0


13


18.6


2.23


4


65


46.4


39


27.9


36


25.7


2.21


4


4

Phân luồng học sinh sau THCS có ý nghĩa quan trọng tới sự phát triển của nền KT-XH của địa

phương


32


45.7


24


34.3


14


20.0


2.26


3


68


48.6


38


27.1


34


24.3


2.24


3

Tổng chung:

33

46.4

25

36.1

12

17.5

2.29


70

49.6

41

29.3

30

21.1

2.29


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.3 cho thấy:

CBQL, GV, HS các trường THCS trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn phối hợp làm công tác TVHN có nhận thức chưa thật sự đầy đủ và toàn diện về tầm quan trọng và ý nghĩa của phân luồng sau THCS. Điểm trung bình nhận định của CBQL, GV là 2,29; HS là 2,29 đều thuộc khoảng điểm từ 1,71 - 2,40, thuộc mức nhận định trung bình. Trong đó vấn đề được các khách thể nhận thức cao nhất là: Phân luồng tốt sẽ ít gây ra áp lực cho các trường ĐH, CĐ với điểm trung bình của CBQL, GV là 2,34 và HS là 2,37, mức nhận định trung bình, đều thuộc thứ bậc 1. Sự nhận thức giữa các khách thể khảo sát có tính tương đồng chặt chẽ về thứ bậc, tuy nhiên nhận thức của CBQL, GV ở một số tiêu chí đều cao hơn so với nhận định của HS, song sự chênh lệch không cách biệt lớn.

Nguyên nhân vấn đề trên chúng tôi nhận thấy: Đội ngũ CBQL, GV là lực lượng trực tiếp tham gia tổ chức, thực hiện và điều hành hoạt động GDHN theo hướng phân luồng HS, thường xuyên cập nhật các văn bản chỉ đạo, việc học tập, bồi dưỡng và tập huấn chuyên môn tuy còn chưa nhiều, nên có sự nhận thức cao hơn so với học sinh, đối tượng được GDHN.

Khi trao đổi với CBQL, GV các trường THCS trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn phối hợp làm công tác TVHN chúng tôi còn nhận thấy, trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, đội ngũ CBQL, GV cần thấy rõ vị trí, nhiệm vụ và trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị trong việc đáp ứng những nội dung đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó công tác tư vấn nghề nghiệp và hướng nghiệp, dạy học theo phát triển năng lực người học là khâu then chốt. Tuy nhiên, không phải tất cả CBQL, GV tại các trường THCS trên địa bàn Thành phố Bắc Kạn và Huyện Bạch Thông đều có nhận thức đầy đủ và toàn diện, vì tỷ lệ nhận định bình thường và không đồng ý vẫn có một số lượng tương. Do vậy, việc tăng cường nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về hoạt động GDHN theo phân luồng học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông là một yêu cầu đặt ra đối với cơ sở giáo dục địa phương hiện nay.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn


2.3.1.2. Thực trạng đối tượng tham gia giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng cho học sinh các trường mà Trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn phối hợp làm công tác TVHN

Bảng 2.4. Đối tượng tham gia giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng cho học sinh các trường mà Trung tâm GDTX-GDHN tỉnh Bắc Kạn phối hợp làm công tác TVHN


Stt


Đối tượng tham gia

Mức độ đánh giá

CBQL,GV

HS

Thường

xuyên

Đôi khi

K bao giờ


ĐTB


TB

Thường

xuyên

Đôi khi

K bao giờ


ĐTB


TB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Đoàn thanh niên

66

94.3

3

4.3

1

1.4

2.93

3

122

87.1

11

7.9

7

5.0

2.82

3

2

Giáo viên chủ nhiệm lớp

68

97.1

2

2.9

0

0.0

2.97

1

135

96.4

5

3.6

0

0.0

2.96

1

3

Giáo viên môn Công Nghệ

63

90.0

5

7.1

2

2.9

2.87

4

118

84.3

15

10.7

7

5.0

2.79

4

4

Giáo viên môn Giáo dục

công dân

58

82.9

9

12.9

3

4.3

2.79

6

110

78.6

19

13.6

11

7.9

2.71

6

5

Giáo viên các bộ môn khác

60

85.7

7

10.0

3

4.3

2.81

5

106

75.7

29

20.7

5

3.6

2.72

5

6

Cán bộ tổ hành chính

33

47.1

28

40.0

9

12.9

2.34

8

85

60.7

36

25.7

19

13.6

2.40

8

7

Các đoàn thể khác

55

78.6

12

17.1

3

4.3

2.74

7

108

77.1

21

15.0

11

7.9

2.69

7

8

Ban giám hiệu

67

95.7

3

4.3

0

0.0

2.96

2

131

93.6

7

5.0

2

1.4

2.92

2


Tổng chung:

59

83.9

9

12.3

3

3.8

2.80


114

81.7

18

12.8

8

5.5

2.76


Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2023