Thực Trạng Nội Dung Hoạt Động Giáo Dục Phòng Tránh Xâm Hại Tình Dục Cho Học Sinh Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Thành Phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh

Kết quả khảo sát cho thấy: thực trạng mục tiêu GD PTXHTD cho HS THPT Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh đánh giá thực hiện được phần lớn các mục tiêu đã đề ra. Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 3.03 đến

3.95 (Min=1, Max=5). Cụ thể từng nội dung được đánh giá như sau:

Mục tiêu “Tạo nên môi trường học tập thân thiện giúp học sinh được học tập, rèn luyện trong môi trường lành mạnh, an toàn, tránh được những hành vi quấy rối tình dục” được thực hiện đầy đủ, toàn diện nhất có X =3.95. Trong bối cảnh hội nhập

kinh tế, xã hội biến chuyển như vũ bão, khoa học kỹ thuật phát triển siêu tốc, nhất là

công nghệ thông tin đã và đang tác động mạnh mẽ đến thế hệ trẻ đặc biệt là HS trường THPT. Trước tình hình đó, yêu cầu HS không những học kiến thức từ các thầy cô trong trường mà còn phải có ý thức tự học. Đặc biệt, Ban giám hiệu cần nhận thức được yếu tố môi trường có tác động lớn đến việc hình thành kiến thức, kĩ năng PT XHTD cho HS. Do vậy, xây dựng môi trường học tập thân thiện để HS thấy được an toàn, yên tâm khi đến trường là mục tiêu rất quan trọng. Sau đó là mục tiêu “Nâng cao hiểu biết và trang bị các kiến thức, kỹ năng để hướng dẫn các học sinh chủ động

phòng tránh nạn xâm hại tình dục” có X =3.82. Thực tế, cho thấy hình thành cho em từ kiến thức đến rèn luyện các kĩ năng để các em chủ động trong mọi tình huống là việc làm cần thiết và quan trọng. Việc trang bị cho các em những kỹ năng phòng, tránh xâm hại là điều cần thiết để các em nhận biết các mối nguy hại cũng như xử trí nếu xảy ra tình huống bị xâm hại là điều rất cần thiết được lãnh đạo và GV các trường chú trọng trong thời gian qua.

Bên cạnh đó, những mục tiêu: “Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh cho HS và nhà trường; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, từ đó có sự thay đổi về hành vi, nhận thức để nhận thức đúng đắn về mức độ XHTD, và các kĩ năng PT XHTD” chưa được thực hiện đầy đủ và toàn diện.

Kết quả khảo sát cho thấy: CBQL và đội ngũ GV đánh giá nhà trường đã thực hiện được mục tiêu PT XHTD. Tuy nhiên, một số tiêu chí về xây dựng môi trường hay nâng cao ý thức, trách nhiệm cho CB, GV để thực hiện tốt mục tiêu PT XHTD chưa được chú trọng. Thực tế, giáo dục PTXHTD trong những năm gần đây tại các trường THPT của Thành phố Móng Cái là một vấn đề cấp thiết, cần phải quan tâm

đúng mức bởi đây là địa bàn có sự phát triển kinh tế, xã hội vượt bậc trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, đây là còn là địa bàn giao thương với nước bạn (Trung Quốc) có nhiều phức tạp do vậy mặt trái của phát triển kinh tế kéo theo băng hoại về đạo đức, văn hóa. XHTD đối với HS có thể xảy ra ở bất cứ đâu, trong mọi hoàn cảnh nên giáo dục HS về PT XHTD có vai trò vô cùng quan trọng để các em có kiến thức, kĩ năng tự PT XHTD là điều vô cùng quan trọng.

2.2.3. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh

Muốn giáo dục GD PTXHTD cho HS THPT Thành phố Móng Cái thì nội dung giáo dục của nhà trường nói chung và GD PTXHTD cho HS THPT Thành phố Móng Cái nói riêng phải phù hợp và thiết thực. Để đánh giá thực hiện nội dung GD PTXHTD cho HS THPT Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh đã được triển khai ở Thành phố Móng Cái. Chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu đối với 114 CBQL, GV và 170 HS qua câu 5 (Phụ lục 1). Kết quả như sau:


Bảng 2.6 : Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường THPT Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh‌


Stt


Nội dung

Mức độ thường xuyên

Hiệu quả thực hiện

CB, GV

HS

Chung

CB, GV

HS

Chung


X

TB


X

TB


X

TB


X

TB


X

TB


X

TB


1

Cung cấp cho học sinh kiến thức về xâm hại tình dục: khái niệm, biểu hiện, hình thức, mức độ, hậu quả, chủ thể gây xâm hại, kỹ năng phòng

tránh xâm hại tình dục


3.26


3


3.22


4


3.24


4


3.16


5


3.04


5


3.10


5

2

Cung cấp cho học sinh văn bản pháp luật về

quyền trẻ em, hành vi xâm hại tình dục trẻ em…

3.67

1

3.43

2

3.55

1

3.77

1

3.61

1

3.69

1

3

Hình thành thái độ đúng đắn đối với hành vi xâm

hại tình dục

3.12

5

3.06

6

3.09

7

2.99

7

2.89

6

2.94

7

4

Hình thành kỹ năng nhận diện hành vi đối tượng

gây nên hành vi xâm hại tình dục

3.53

2

2.98

7

3.25

3

3.26

2

2.80

8

3.03

6

5

Hướng dẫn HS các quy tắc phòng tránh nguy cơ

bị xâm hại

3.00

7

3.45

1

3.38

2

3.26

2

3.58

2

3.42

2

6

Tổ chức rèn luyện kỹ năng phòng tránh xâm hại

tình dục

3.15

4

3.21

5

3.18

5

3.15

5

3.09

4

3.12

4

7

Luyện tập rèn luyện thuần thục kỹ năng phòng

tránh xâm hại tình dục.

2.87

8

2.95

8

2.91

8

2.87

8

2.84

7

2.85

8

8

Hướng dẫn HS cách xử lý khi bị xâm hại tình

dục

3.04

6

3.32

3

3.18

6

3.21

4

3.49

2

3.35

3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 138 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường THPT thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 8


47

Kết quả khảo sát cho thấy trên 2 mức độ là mức độ thường xuyên và hiệu quả thực hiện về thực trạng nội dung GD PTXHTD cho HS THPT Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh thì với mức độ thường xuyên có ĐTB từ 2.91 đến 3,55, hiệu quả thực hiện được đánh giá ở mức độ trung bình, khá có trị TB từ 2.85 đến 3.69.

Với mức độ thường xuyên:

Các nội dung được các trường sử dụng thường xuyên nhất là: “Cung cấp cho học sinh văn bản pháp luật về quyền trẻ em, hành vi xâm hại tình dục trẻ em” với X =3.55, xếp thứ 2 là nội dung Hướng dẫn HS các quy tắc phòng tránh nguy cơ bị

xâm hại với X = 3.38.

Các nội dung ít được sử dụng đến giáo dục đến HS là: Hình thành thái độ đúng đắn đối với hành vi xâm hại tình dục; Luyện tập rèn luyện thuần thục kỹ năng

Cùng trên một bảng khảo sát, chúng tôi xin ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS về hiệu quả thực hiện nội dung giáo dục PTXHTD. Cụ thể như sau:

Hiệu quả thực hiện nội dung giáo dục:

Nội dung giáo dục được đánh giá ưu điểm nhất là “Cung cấp cho học sinh văn bản pháp luật về quyền trẻ em, hành vi xâm hại tình dục trẻ em” với ĐTB=3.69, đứng thứ nhất (Đánh giá của CB, GV có ĐTB=3.77, đứng 1/8, đánh giá của HS có ĐTB=3.61, đứng thứ 1/8).

Nội dung thứ hai được các trường chú trọng như: “Hướng dẫn cho HS các quy tắc phòng tránh nguy cơ bị xâm hại” với ĐTB=3.42, đứng thứ hai (Đánh giá của CB, GV có ĐTB=3.26, đánh giá của HS có ĐTB=3.58). Thực tế, các trường đã đề xuất một số biện pháp phòng tránh cho HS, nhất là học sinh nữ biết những hiện tượng từ những kẻ biến thái đang có ý định thực hiện hành vi xâm hại đến thân thể mình, nhà trường đã xây dựng một chương trình giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục, giúp các con biết và có biện pháp phòng ngừa, thậm chí còn giúp đỡ các bạn khác khi phát hiện ra bạn mình đang gặp nạn hoặc có thể bị xâm hại. Chính vì vậy, mà thực hiện nội dung giáo dục “Hướng dẫn HS cách xử lý khi bị xâm hại tình dục” có với ĐTB=3.35.

So sánh đánh giá của CBQL, GV và HS ít có sự chênh lệch. Bên cạnh những nội dung được đánh giá cao, thì một số yếu tố chưa được đánh giá đúng vai trò

trong việc GD PTXHTD cho HS như: Hình thành thái độ đúng đắn đối với hành vi xâm hại tình dục, Luyện tập rèn luyện thuần thục kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục. Cung cấp cho học sinh kiến thức về xâm hại tình dục: khái niệm, biểu hiện, hình thức, mức độ, hậu quả, chủ thể gây xâm hại, kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục

Qua phỏng vấn em Nguyễn Ngọc A – HS trường THPT Lí Thường Kiệt, em cho biết: “Trường THPT Lí Thường Kiệt đã tổ chức một số hoạt động ngoại khóa liên quan đến chủ đề PT XHTD, tuy nhiên các hoạt động này chủ yếu chỉ liên quan đến việc cung cấp kiến thức, văn bản pháp luật liên quan đến PT XHTD, nhưng chúng em chưa được tổ chức rèn luyện các kỹ năng PT XHTD một cách thường xuyên, em rất mong nhà trường sẽ tăng cường tổ chức các hoạt động này để chúng em có thể tự bảo vệ bản thân trước những tình huống có thể xảy ra”

Kết quả khảo sát cho thấy: Nội dung giáo dục được tiến hành thường xuyên sẽ đạt được hiệu quả khi giáo dục cho HS về PTXHTD.

Nhìn chung, nội dung GD PTXHTD cho HS đã có vai trò vô cùng quan trọng để hình thành cho HS kiến thức, kĩ năng và có thái độ đúng đắn trong PTXHTD. Tuy nhiên, bên cạnh những kĩ năng, kiến thức cần thúc đẩy, khuyến khích HS cách thức tự bảo vệ mình và hiểu về các mức độ của XHTD từ đó mạnh dạn tố giác, đấu tranh và hướng dẫn bạn tự bảo vệ. Bên cạnh đó, trong xu thế toàn cầu hóa đang lan nhanh trên thế giới, do đó, cần nhận thấy XHTD không chỉ dừng lại mức độ trực tiếp mà còn gián tiếp qua internet như fb, zalo, viber,...cần GD cho HS nhận dạng và tự bảo vệ chính mình.


2.2.4. Thực trạng phương pháp giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh

Bảng 2.7: Thực trạng phương pháp giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường THPT Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh


Stt


Nội dung

Mức độ thường xuyên

Hiệu quả thực hiện

CB, GV

HS

Chung

CB, GV

HS

Chung


X

TB


X

TB


X

TB


X

TB


X

TB


X

TB

1

Phương pháp động não

4.04

1

4.10

1

4.07

1

3.78

1

3.98

1

3.88

1

2

Phương pháp thảo luận nhóm

3.25

3

3.10

6

3.17

5

3.98

5

2.92

6

2.95

5

3

Phương pháp trò chuyện

3.54

2

3.86

2

3.70

2

3.71

2

3.69

3

3.70

2

4

Phương pháp đóng vai

3.15

4

3.04

8

3.10

7

2.89

6

2.86

7

2.88

7

5

Phương pháp giải quyết vấn đề

3.09

5

3.32

4

3.21

4

3.09

4

3.15

4

3.12

4

6

Phương pháp tạo tình huống giáo dục

3.00

6

4.21

5

3.10

6

2.76

8

2.74

9

2.75

9

7

Phương pháp tạo dư luận xã hội

2.82

8

2.95

9

3.92

8

2.81

7

2.79

8

2.80

8


Phương pháp khen thưởng

2.72

9

2.06

7

2.89

9

2.75

9

3.06

5

2.91

6


Phương pháp trách phạt

2.98

7

2.85

3

3.41

3

3.16

3

3.85

2

3.50

3


50

Kết quả khảo sát về phương pháp GD PTXHTD cho HS THPT được đánh giá trên 2 mức độ là mức độ thường xuyên được đánh giá với mức độ trung bình, khá từ

2.89 đến 4.07, trong đó hiệu quả thực hiện được đánh giá thấp hơn là 2.75 đến 3.88. Cụ thể như sau:

Mức độ thường xuyên của phương pháp giáo dục:

Hình thức được các trường sử dụng thường xuyên nhất là: Phương pháp động não với X =4.07 (Đánh giá của CB, GV có điểm trung bình X =4.04 đứng 1/9, đánh giá của HS có ĐTB=4.10, đứng vị trí 1/9). Xếp thứ 2 là “phương pháp trò

chuyện” với X =3.70 (Đánh giá của CB, GV có điểm trung bình X =3.54 đứng 2/9, đánh giá của HS có ĐTB=3.86, đứng vị trí 2/8).

Bên cạnh đó, phương pháp được sử dụng ít nhất là: Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp đóng vai; Phương pháp khen thưởng.

Cùng trên một bảng khảo sát, chúng tôi xin ý kiến đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả thực hiện phương pháp giáo dục, cụ thể như sau:

Hiệu quả thực hiện phương pháp giáo dục:

Phương pháp giáo dục được CB, GV và HS đánh giá có hiệu quả nhất là “Phương pháp động não” có điểm trung bình X đạt 3.88 (Đánh giá của CB, GV có điểm trung bình X =3.78 đứng 1/9, đánh giá của HS có ĐTB=3.98, đứng vị trí 1/9). Thông qua việc giảng giải, đàm thoại, trao đổi HS dễ dàng tiếp thu kiến thức, hình dung và nhận dạng được các mức độ của PTXHTD. Xếp thứ 2 “Phương pháp trò chuyện” với điểm trung bình X =3.70 (Đánh giá của CB, GV có điểm trung bình X =3.71, đánh giá của HS có ĐTB=3.71).

Những phương pháp: Phương pháp tạo tình huống giáo dục; Phương pháp tạo dư luận xã hội; Phương pháp đóng vai…ít được GV sử dụng hơn. Lý do khiến hai nhóm phương pháp này chưa phát huy được hiệu quả là do cán bộ, GV thiếu kinh nghiệm trong việc thiết kế các tình huống giáo dục, HS còn ngại ngùng không nhận vai diễn cũng như phân tích tình huống giáo dục dẫn đến tình trạng chỉ làm cho có, chưa thật sự sâu sắc; chỉ đạo của BGH nhà trường chưa sát sao.

Có thể khẳng định rằng trong các phương pháp giáo dục không có phương pháp nào là vạn năng, cần phải biết kết hợp nhiều phương pháp mới đem lại hiệu

quả cao nhất. Qua kết quả điều tra cho thấy ở các trường được khảo sát GV đã phối hợp các phương pháp giáo dục nhằm mang lại hiệu quả trong GD PTXHTD cho HS. Bên cạnh đó, ít GV áp dụng được các phương pháp giáo dục tích cực, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS.

2.2.5. Thực trạng con đường giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh

Hiệu quả giáo dục GD PTXHTD cho học sinh phụ thuộc vào việc sử dụng phong phú các hình thức và phương pháp tổ chức. Để tìm hiểu thực tế các trường THPT Thành phố Móng Cái đã sử dụng những phương pháp, hình thức nào để tổ chức GD PTXHTD cho học sinh, để tìm hiểu điều này chúng tôi nêu câu hỏi 3 trong mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV và cùng HS thông qua 5 mức độ Chưa bao giờ; Đôi khi; Ít thường xuyên; Thường xuyên; Rất thường xuyên. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2.6 như sau:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/05/2023