TT | Các nội dung quản lý hoạt động giáo dục GTS-KNS | Mức độ hiệu quả | ||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệ quả | ||
1 | Phân bổ công việc cho các bộ phận chức năng để thực hiện tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục | |||
2 | Chọn lựa, sắp xếp, bồi dưỡng nhân sự đảm trách nhằm thực hiện tốt công việc. | |||
3 | Phân công công việc cụ thể cho nhóm và cá nhân, có sự phối hợp ràng buộc giữa các bộ phận trong nhà trường, ngoài nhà nhà trường trong thực hiện hoạt động giáo dục GTS-KNS | |||
4 | 4. Tổ chức,chỉ đạo,giám sát (Mục tiêu giáo dục, phương pháp, hình thức giáo dục). | |||
5 | Phân bổ hợp lí nguồn kinh phí để tổ chức thực hiện | |||
6 | Phối hợp và tạo điều kiện cho các hoạt động của Đoàn, Phụ huynh học sinh, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Ban giám hiệu... |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 5: Tăng Cường Sự Phối Hợp Giữa Các Lực Lượng Giáo Dục Gia Đình – Nhà Trường – Xã Hội, Phát Huy Vai Trò Chủ Thể Các Lực Lượng Sư
- Khảo Nghiệm Tính Cầp Thiết Của Các Biện Pháp Bảng 3.2. Khảo Nghiệm Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống - Kĩ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên - 14
- Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống - Kĩ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên - 16
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Câu 6: Đánh giá của Thầy/Cô về công tác tổ chức hoạt động giáo dục GTS-KNS cho học sinh trường THPT
TT | Các hình thức giáo dục | Mức độ hiệu quả | ||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||
1 | Tổ chức dạy GTS-KNS như một môn học độc lập | |||
2 | Hướng dẫn GV tổ chức các chuyên đề giáo dục GTS-KNS cho HS | |||
3 | Chỉ đạo bộ phân chuyên trách giáo dục GTS-KNS thông qua tham vấn, tư vấn | |||
4 | Tích cực lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS vào tiết dạy | |||
5 | Lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS vào các tiết sinh hoạt chủ nhiệm | |||
6 | Lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên | |||
7 | Chỉ đạo thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS trong sinh hoạt dưới cờ, trong giờ chơi, giờ ra vào trường | |||
8 | Hướng dẫn bộ phận chuyên trách lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS trong giờ nghỉ, giờ sinh hoạt | |||
9 | Chỉ đạo đội ngũ cán bộ, giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS thông qua các hoạt động văn thể mỹ, lao động, hoạt động xã hội,... do trường tổ chức | |||
10 | Chỉ đạo Đoàn thanh niên lồng ghép nội dung giáo dục GTS- KNS trong các hoạt động của Đoàn. |
Câu 7. Thầy/Cô đánh giá công tác quản lý hình thức giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh hiện nay?
TT | Các phương pháp giáo dục | Mức độ hiệu quả | ||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||
1 | Tổ chức thực hiện phương pháp thuyết trình (giảng giải, kế chuyện) | |||
2 | Chỉ đạo giáo viên tăng cường phương pháp đàm thoại (hỏi đáp, trao đổi) | |||
3 | Phương pháp trực quan(sử dụng phương tiện trực quan) | |||
4 | Phương pháp thực hành (luyện tập, rèn luyện) | |||
5 | Hướng dẫn giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề (động não, giải quyết vấn đề, xử lý tình huống) để giáo dục HS | |||
6 | Lựa chọn phương pháp thảo luận nhóm | |||
7 | Hướng dẫn GV sử dụng phương pháp đóng vai | |||
8 | Phương pháp trò chơi | |||
9 | Phương pháp dự án |
Câu 8. Ý kiến của Thầy/Cô về phương pháp giáo dục GTS-KNS cho học sinh THPT Triệu Quang Phục hiện nay?
Câu 9. Đánh giá của thầy/cô về công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Triệu Quang Phục hiện nay?
Các nội dung quản lý hoạt động giáo dục GTS-KNS | Mức độ hiệu quả | |||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||
1 | Thành lập Ban chỉ đạo HĐGD GTS-KNS | |||
2 | Ra những quyết định, quy định về HĐGD GTS-KNS | |||
3 | Tham mưu ý kiến cấp trên về HĐGD GTS-KNS | |||
4 | Xây dựng cơ chế báo cáo HĐGD GTS-KNS | |||
5 | Phân công các bộ phận, cá nhân tham gia GD GTS-KNS | |||
6 | Phổ biến các kế hoạch GD GTS-KNS đến GV, các bộ phận | |||
7 | Quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền lợi của các bộ phận và cá nhân tham gia | |||
8 | Hướng dẫn GV, cán bộ, nhân viên nhà trường thực hiện kế hoạch | |||
9 | Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV, nhân viên những |
kiến thức về GD GTS-KNS | ||||
10 | Tổ chức giao lưu, học tập kinh nghiệm GD GTS-KNS | |||
11 | Giám sát việc thực hiện kế hoạch đã đề ra | |||
12 | Theo dõi, đôn đốc, động viên GV và nhân viên | |||
13 | Chỉ đạo việc lồng ghép, tích hợp GD GTS-KNS vào giảng dạy và các hoạt động của nhà trường | |||
14 | Tổ chức các chuyên đề GD GTS-KNS cho HS |
Câu 10.Đánh giá về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Triệu Quang Phục?
Quản lý hoạt động giáo dục GTS-KNS | Mức độ hiệu quả | |||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||
1 | Xác định nội dung kiểm tra | |||
2 | Xác định các phương pháp kiểm tra | |||
3 | Thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất | |||
4 | Phổ biến các tiêu chí đánh giá | |||
5 | Tổ chức nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm | |||
6 | Khen thưởng cá nhân và tập thể có thành tích tốt, nhắc nhở và phê bình cá nhân và tập thể chưa tốt |
Câu 11.Đánh giá về công tác quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Triệu Quang Phục?
Các nội dung quản lý hoạt động giáo dục GTS-KNS | Mức độ hiệu quả | |||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||
1 | Phân bố thời gian dành cho HĐGD GTS-KNS | |||
2 | Phân bố kinh phí cho hoạt động GD GTS-KNS | |||
3 | Hỗ trợ cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng dạy học cho hoạt động GD GTS-KNS | |||
4 | Trang bị tài liệu và phương tiện cho HĐGD GTS-KNS | |||
5 | Phát động phong trào thi đua GD GTS-KNS |
Câu 12.Thầy/ Cô có những đề xuất nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống-kỹ năng sống ở trường mình?
- Về xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Về công tác tổ chức và chỉ đạo
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Về kiểm tra và đánh giá
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
- Về quản lý các điều kiện hỗ trợ
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
Thầy/ Cô là: Ban Giám Hiệu Khối trưởng, Tổ trưởng Giáo viên:
Xin chân thành cảm ơn các Thầy/ Cô
của mình | |||||||
6 | HS xác định được những tính tốt, tính xấu của mình | ||||||
7 | HS xác định được tình trạng sức khỏe của mình | ||||||
B.Kỹ năng giao tiếp | |||||||
1 | HS xác định được đối tượng giao tiếp | ||||||
2 | HS xác định được mục đích giao tiếp | ||||||
3 | HS xác định vị thế của mình và của đối tượng giao tiếp | ||||||
4 | HS chào hỏi người lớn | ||||||
5 | HS cám ơn khi được giúp đỡ | ||||||
6 | HS trình bày một vấn đề | ||||||
7 | HS giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn | ||||||
C.Kỹ năng hợp tác | |||||||
1 | HS xác định vai trò, nhiệm vụ của mình trong nhóm/tổ | ||||||
2 | HS xác định vai trò của các thành viên khác trong nhóm/tổ | ||||||
3 | HS xác định nhiệm vụ của nhóm/tổ | ||||||
4 | HS thực hiện các nội quy của nhóm/tổ | ||||||
5 | HS phối hợp với các thành viên khác trong nhóm/tổ | ||||||
6 | HS xác định trách nhiệm của mình khi nhóm/ tổ của mình thành công hay thất bại | ||||||
D. Kỹ năng quản lý thời gian | |||||||
1 | HS lập cho mình một thời khóa biểu học tập và sinh hoạt theo tuần | ||||||
2 | HS nhớ được giờ học, giờ chơi trong tuần | ||||||
3 | HS biết dành thời gian cho việc học tập | ||||||
4 | HS thực hiện đúng thời khóa biểu đã lập ra | ||||||
E.Kỹ năng giải quyết vấn đề | |||||||
1 | HS xác định những khó khăn của mình trong học tập | ||||||
2 | HS xác định những khó khăn của mình trong giao tiếp | ||||||
3 | HS biết lựa chọn phương án tốt nhất để giải quyết những vấn đề mình gặp phải trong học tập | ||||||
4 | HS biết lựa chọn phương án tốt nhất để giải quyết những vấn đề mình gặp phải trong giao tiếp | ||||||
5 | HS biết sử dụng những điều kiện cần thiết và |
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho học sinh THPT )
Để nâng cao hiệu quả giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh trường ta, đề nghị em cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đâybằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn. Ý kiến của em sẽ chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, ngoài ra không có mục đích gì khác. Thầy/cô rất mong nhận được sự hợp tác của em.
Câu 1. Theo em, giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống có ý nghĩa như thế nào đối với học sinh THPT?
Nội dung | Quan trọng | Ít quan trọng | Ko quan trọng | |
1 | Giúp các em ứng xử có văn hóa, biết cách xử lý những tình huống xảy ra trong cuộc sống | |||
2 | Giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mỹ | |||
3 | Xây dựng đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông | |||
4 | Hình thành và phát triển nhân cách học sinh | |||
5 | Giúp học sinh tự biến đổi và tự hoàn thiện nhân cách | |||
6 | Giáo dục kỹ năng sống, góp phần xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh cho học sinh |
TT | Biểu hiện kỹ năng sống | Mức độ biểu hiện | ||||
Tốt | khá | TB | Yếu | Kém | ||
A. Kỹ năng tự nhận thức bản thân | ||||||
1 | HS xác định được vị trí, vai trò của mình trong lớp. | |||||
2 | HS xác định được những cảm xúc của mình | |||||
3 | HS xác định được đối tượng của tình cảm của mình | |||||
4 | HS xác định được năng khiếu và ưu điểm của mình | |||||
5 | HS xác định được những điểm yếu và hạn chế |
Câu 2.Em đánh giá biểu hiện giá trị sống, kỹ năng sống cụ thể của học sinh THPT Triệu Quang Phục hiện nay? (Chọn 1 trong 5 trình độ)
những nguồn trợ giúp để giải quyết vấn đề của mình. | ||||||
F.Biểu hiện về mặt giá trị sống | ||||||
1 | Biểu hiện giá trị hòa bình | |||||
2 | Biểu hiện giá trị tôn trọng | |||||
3 | Biểu hiện giá trị hợp tác | |||||
4 | Biểu hiện giá trị trách nhiệm | |||||
5 | Biểu hiện giá trị trung thực | |||||
6 | Biểu hiện giá trị giản dị | |||||
7 | Biểu hiện giá trị khiêm tốn | |||||
8 | Biểu hiện giá trị khoan dung, đoàn kết | |||||
9 | Biểu hiện giá trị yêu thương | |||||
10 | Biểu hiện giá trị tự do | |||||
11 | Biểu hiện giá trị hạnh phúc |
TT | Nội dung | Mức độ hiệu quả | ||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệ quả | ||
A.Nhóm các giá trị, kỹ năng cá nhân | ||||
1 | Kỹ năng tự nhận thức | |||
2 | Kỹ năng xác định giá trị | |||
3 | Kỹ năng kiểm soát cảm xúc | |||
4 | Kỹ năng thể hiện sự tự tin | |||
5 | Kỹ năng ứng phó với căng thẳng | |||
B.Nhóm các giá trị, kỹ năng xã hội | ||||
1 | Kỹ năng cảm thông | |||
2 | Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ | |||
3 | Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn | |||
4 | Kỹ năng lắng nghe | |||
5 | Kỹ năng giao tiếp | |||
6 | Kỹ năng hợp tác | |||
C. Nhóm các giá trị, kỹ năng học tập-làm việc | ||||
1 | Kỹ năng đặt mục tiêu | |||
2 | Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm | |||
3 | Kỹ năng tìm và xử lý thông tin | |||
4 | Kỹ năng quản lý thời gian | |||
5 | Kỹ năng tư duy sáng tạo | |||
6 | Kỹ năng ra quyết định | |||
7 | Kỹ năng giải quyết vấn đề |
Câu 3. Em đánh giá thế nào về mức độ hiệu quả giáo dục về những giá trị- kỹ năng mà nhà trường đã thực hiện?