Khảo Nghiệm Tính Cầp Thiết Của Các Biện Pháp Bảng 3.2. Khảo Nghiệm Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất

5

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ cần thiết cao, không có biện pháp nào được đánh giá là không cần thiết. Điểm đánh giá trung bình từ 3.58 đến 3.86.

Biểu đồ 3 1 Khảo nghiệm tính cầp thiết của các biện pháp Bảng 3 2 Khảo 1

Biểu đồ 3.1: Khảo nghiệm tính cầp thiết của các biện pháp Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất‌


TT


Các nhóm biện pháp

Không KT

(%)

Ít KT (%)

KT (%)

Rất KT

(%)

X


TB

1

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia, phối hợp trong công tác giáo

dục GTS-KNS cho học sinh


4.7


20.9


23.3


51.2


3.21


1

2

Biện pháp 2: Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục GTS-KNS phù hợp với đă câ điểm điều kiê nâ

của học sinh trường THPT Triệu

13.3

25.6

44.2

30.2

3.05

2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Quang Phục,tỉnh Hưng Yên







3

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch tổng thể việc giáo dục giá trị sống,

kĩ năng sống


6.7


30.2


46.5


23.3


2.93


3


TT


Các nhóm biện pháp

Không

KT (%)

Ít KT (%)

KT (%)

Rất

KT (%)

X


TB

4

Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống

cho học sinh


10.0


20.9


23.3


37.2


2.79


4

5

Biện pháp 5: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội, phát huy vai trò chủ thể các lực lượng sư phạm trong giáo dục

GTS-KNS cho học sinh.


11.7


32.6


53.5


9.3


2.67


5

Tổng

2.93



Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ khả thi cao, mặc dù mức độ khả thi thấp hơn nhiều so với mức độ cần thiết. Điểm đánh giá trung bình từ 2.67 đến 3.21.



Như vậy những biện pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với quản lý hoạt 2


Như vậy, những biện pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với quản lý hoạt động GD GTS-KNS cho HS trường THPT Triệu Quang Phục ,tỉnh Hưng Yên. Việc đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GD GTS-KNS cho HS trường THPT Triệu Quang Phục là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập công tác này trước đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GD GTS-KNS cho HS trường THPT. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động GD GTS-KNS, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các trường với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm giải pháp.

Tiểu kết chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục GTS-KNS cho học sinh trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục quản lý hoạt động GD GTS-KNS cho HS trường THPT Triệu Quang Phục, Hưng Yên trước đó, bao gồm:

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia, phối hợp trong công tác giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

Biện pháp 2: Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục GTS-KNS phù hợp với đă âc điểm điều kiê ân của học sinh trường THPT Triệu Quang Phục ,tỉnh Hưng Yên .

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch tổng thể việc giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống .

Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục giá trị sống- kĩ năng sống cho học sinh.

Biện pháp 5: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội, phát huy vai trò chủ thể các lực lượng sư phạm trong giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các ý kiến của CBQL và Giáo viên trong trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên đều đánh giá cao tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.

KẾT LUÂÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ‌‌


1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra các kết luận sau:

1.1. Giáo dục bậc THPT nói chung và GTS- KNS nói riêng có vai trò quan trọng trong thực hiện mục tiêu giáo dục THPT. Giáo dục kĩ năng sống chính là quá trình hình thành, rèn luyện và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người xung quanh trong cộng đồng xã hội và ứng phó tích cực trước các tình huống trong cuộc sống. Ý nghĩa giáo dục GTS-KNS đối với học sinh THPT là góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của trường THPT đồng thời chuẩn bị hành trang cho học sinh thích ứng với những thách thức của cuộc sống hội nhập và phát triển.

1.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS trong trường THPT bao gồm:Xác định mục tiêu giáo dụcgiáo dục kĩ năng sống – giá trị sống cho học sinh; Xây dựng nội dung giáo dục GTS-KNS ( giá trị sống, kỹ năng sống) phù hợp với học sinh THPT; Xây dựng kế hoạch thực hiện; Quản lý hình thức và phương pháp tổ chức thực hiện giáo dục GTS - KNS cho học sinh THPT; Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục KNS cho học sinh; Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục GTS-KNS.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh trong các trường THPT bao gồm mục tiêu giáo dục phổ thông và yêu cầu giáo dục kĩ năng sống; Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường; Đặc điểm của học sinh THPT ; Cơ sở vâ ât chất, trang thiết bị và tài chính; Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội.

1.3. Thực trạng giáo dục GTS- KNS ở trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên đã đánh giá đúng ý nghĩa giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh THPT hiện nay; đặc biệt học sinh trường THPT đã biểu hiện rõ rệt kỹ năng sống, giá trị sống; tuy nhiên đa số CB, GV và HS chưa xác định rõ các nội dung cần phải giáo dục cho HS cũng như đánh giá đúng mục tiêu cần giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh.

1.4. Luận văn đã đi sâu khảo sát trung thực, phân tích, đánh giá đúng đủ, khoa học khách quan và nêu lên bức tranh toàn cảnh về thực trạng quản lý giáo dục GTS- KNS ở trường THPT Triệu Quang Phục. Trong thời gian qua, quản lý giáo dục GTS- KNS ở trường THPT Triệu Quang Phục đã đạt được một số ưu điểm nhất định về quản lý phương pháp và hình thức. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế điển hình là công tác kế hoạch hóa hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh chưa khả thi, thực tế; kiểm tra, đánh giá HĐGD GTS-KNS cho học sinh mang tính hình thức, chiếu lệ; bên cạnh quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh THPT kém hiệu quả chưa đáp ứng yêu cầu để tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh THPT Triệu Quang Phục hiện nay.

1.5. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng trong đó phải kể đến yếu tố gia đình; yếu tố nhà trường và các cấp quản lý, yếu tố xã hội, trong đó yếu tố nhà trường có tầm ảnh hưởng cao nhất.

1.6. Muốn quản lý có hiệu quả hoạt động giáo dục GTS- KNS cho học sinh cần thực hiện tốt các biện pháp.

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia, phối hợp trong công tác giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

Biện pháp 2: Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục GITS-KNS phù hợp với đă âc điểm điều kiê ân của học sinh trường THPT Triệu Quang Phục , tỉnh Hưng Yên .

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch tổng thể việc giáo dục giá trị sống - kĩ năng sống .

Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục giá trị sống- kĩ năng sống cho học sinh.

Biện pháp 5: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội, phát huy vai trò chủ thể các lực lượng sư phạm trong giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

1.7. Kết quả khảo nghiệm tính cầp thiết và khả thi của các biện pháp cho thấy các giải pháp đưa ra rất cần thiết và khả thi trong điền kiện cụ thể của nhà trường cũng như địa phương. Hệ thống các giải pháp này tác động qua lại, hỗ trợ,

bổ sung cho nhau trong công tác quản lý, mỗi giải pháp có thể xem như một mắt xích quan trọng trong chuỗi liên hoàn các khâu của hoạt động giáo dục GTS-KNS cho học sinh THPT. Nhưng để các giải pháp đó được thực thi và có hiệu quả, cần có sự chỉ đạo của cấp trên, sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của bản thân các Hiệu trưởng cũng như giáo viên trường THPT Triệu Quang Phục.‌‌

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hưng Yên

Cần thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo về giáo dục về giá trị sống, kỹ năng sống cho HS bậc phổ thông và quản lý việc giáo dục GTS-KNS cho học sinh THPT để CBQL và giáo viên các trường tham dự học tập, nâng cao nhận thức.

Chú trọng xây dựng và triển khai sách, tài liệu cùng với phân phối chương trình giáo dục giá trị sốn- kỹ năng sống cho học sinh từng khối lớp thuộc bậc THPT làm cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý.

Sở GD - ĐT tỉnh Hưng Yên cần có bộ phận chuyên trách GD GTS-KNS, để thống nhất chỉ đạo các hoạt động GD GTS-KNS trên địa bàn toàn tỉnh, đây chính là bộ phận soạn thảo kế hoạch, chương trình hoạt động, hướng dẫn chỉ đạo thực hiện và kiểm tra giám sát, đánh giá việc thực hiện của các trường.

Trong công tác thanh tra toàn diện một nhà trường, bên cạnh việc đi sâu thanh tra, kiểm tra các hoạt động dạy học trên lớp, cần đặt ngang hàng và đi sâu hơn nữa thanh tra quản lý và tổ chức các hoạt động GD GTS-KNS, trong đó có các hoạt động trong và ngoài nhà trường. Điều này sẽ buộc các nhà trường quan tâm nhiều hơn đến quản lý GD GTS-KNS có hiệu quả.

Sở GD - ĐT nên mở chuyên mục về lĩnh vực về GD, GD GTS- KNS trên website và tìm kiếm những link liên kết để tạo điều kiện cho các trường học tập, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tài liệu, tìm kiếm kiến thức, kỹ năng về GD GTS-KNS.

2.2. Đối với lãnh đạo trường THPT Triệu Quang Phục

Nhận thức đúng về vai trò, vị trí của GD GTS-KNS trong điều kiện đổi mới chương trình GD phổ thông hiện nay, từ đó đầu tư thời gian công sức thỏa đáng cho công tác quản lý các hoạt động GD GTS-KNS, thực hiện một cách linh hoạt, sáng

tạo các biện pháp tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể của đặc điểm, tình hình nhà trường.

Cụ thể hóa các chỉ đạo đổi mới của cấp trên trong cơ sở điều kiê ân hoàn cảnh của trường mình; xác định lô â trình phù hợp với điều kiê ân hoàn cảnh của nhà trường, từng bước đổi mới hoạt đô âng giáo dục để tăng cường giáo dục GTS-KNS cho HS trường mình.

Tăng cường giao lưu với các trường bạn trong tỉnh hoặc khu vực để đội ngũ đuợc học tập, đuợc chia sẻ kinh. Cần có chế độ động viên, khen thưởng cho các cá nhân, tập thể làm hoàn thành tốt nhiệm vụ, có nhiều sáng kiến, ý tưởng hay góp phần nâng cao hiệu quả GD GTS-KNS của nhà trường. Đặc biệt, quan tâm khích lệ động viên sự tham gia đóng góp từ phía các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường dành cho hoạt động giáo dục GTS-KNS.

Cần sắp xếp kế hoạch tổ chức GD GTS-KNS trong dịp hè thật bổ ích và lý thú cho các em vui chơi thoải mái và rèn luyện thêm trong hè.

Kế hoạch hóa được toàn bộ GD GTS-KNS của nhà trường, đồng thời đưa ra các biện pháp quản lý toàn diện, cân đối, hài hòa, có trọng tâm, trọng điểm, thống nhất và đồng bộ trong tổ chức, quản lý GD GTS-KNS, đây là khâu đột phá quan trọng có một ý nghĩa quyết định bền vững, xuyên suốt trong các biện pháp quản lý thực hiện GD GTS-KNS cho HS trường THPT Triệu Quang Phục, Hưng Yên.

Cần phối hợp tốt hơn nữa với Thành Đoàn và các hội đoàn thể khác, tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng về năng lực, kỹ năng tổ chức các hoạt động GD GTS-KNS cho BCĐ, đội ngũ GV và cán bộ Đoàn, Hội ở các trường THPT trong tỉnh Hưng Yên.

2.3. Đối với đôiâ ngũ giáo viên

Giáo viên dạy môn học, đă âc biê ât các GVCN cần cụ thể hóa các nô âi dung giáo dục GTS-KNS vào hoạt đô âng dạy học môn học nói chung, đă âc biê ât trong các hoạt đô âng giáo dục để tạo điều kiê ân cho HS nâng cao nhâ ân thức, rèn luyê ân GTS-KNS ngay trong quá trình tham gia GD và học tâ âp ở nhà trường

Thực hiện đảm bảo mục tiêu giáo dục GTS-KNS trong từng nội dung, từng tiết học, từng bài học trên cơ sở tiếp cận GTS-KNS thông qua môi trường học đường.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2024