Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 - 16

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(dành cho Hiệu trưởng): 24 người

Xin Hiệu trưởng cho biết, mức độ thực hiện quy chế chuyên môn của GV tiếng Anh ở trường THCS trên địa bàn huyện Hải Hậu.


TT


Nội dung quản lý, xây dựng đội ngũ GV tiếng Anh.

Mức độ thực hiện


Tốt

Khá Tốt


TB

Chưa tốt

1

GV thực hiện khung chương trình,

chuẩn kiến thức kĩ năng và kế hoạch dạy học





2

Việc xây dựng kế hoạch của các tổ

trưởng chuyên môn





3

Việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp

của GV





4

Việc đánh giá kết quả học tập của HS





5

Việc dự giờ và rút kinh nghiệm

chuyên môn





6

Việc sử dụng TBDH của GV





7

Công tác kiểm tra thực hiện nội qui,

qui chế chuyên môn





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 - 16



(Tính theo điểm: 1 X 4 )


Xin trân trọng cảm ơn!

Phụ lục 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

( Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên phòng GD-ĐT, BGH và GV): 46 người

Xin đồng chí cho biết thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy theo hướng tăng cường TTSP; đảm bảo 3 thành tố ngôn ngữ và 5 kỹ năng (của GV tiếng Anh).


TT


Nội dung

Tần số thực hiện (%)

Kết quả thực hiện (%)

Thường xuyên

Không

thường xuyên

Chưa bao giờ

Rất tốt


Tốt

Trung bình

Chưa tốt

1

Thiết kế bài dạy đảm bảo 3 thành tố

ngôn ngữ (Phonics, Voca, Func)









2

Thiết kế giáo án theo hướng tăng cường TTSP đảm bảo 3 yếu tố Người dạy – Người học – Môitrường.









3

Sử dụng tranh ảnh minh hoạ, các video clips để giới thiệu, cung cấp và thực hành ngữ liệu, kích thích hứng thú, thu hút HS tham gia các hoạt

động học hiệu quả.








4

Hướng dẫn sử dụng các website, công cụ tìm kiếm thông tin, phần mềm, cônng

cụ học online hoặc offline.








5

Tăng cường TTSP trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS









6

Sử dụng CSVC, TTB hiện đại nhằm tăng cường TTSP, đảm bảo các thành tố và kỹ năng ngôn

ngữ.









Xin trân trọng cảm ơn!

Phụ lục 4

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên gia, chuyên viên Sở GD-ĐT, chuyên viên Phòng GD-ĐT, CBQL các trường THCS và GV) 80 người

Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá về sự cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của huyện Hải Hậu.


TT


Biện pháp

Mức độ cần thiết

Rất

cần thiết

Cần thiết

Không cần

thiết


1

Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh và về tính cấp thiết cần phải nâng

cao chất lượng bộ môn tiếng Anh của các trường THCS huyện Hải Hậu





2

Biện pháp 2: Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra của Phòng GD-ĐT đối với các trường THCS, các tổ / nhóm chuyên

môn và GV trong dạy học tiếng Anh




3

Biện pháp 3: Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ.




4

Biện pháp 4: Tăng cường CSVC, TTB,

Phương tiện kỹ thuật.




5

Biện pháp 5: Yêu cầu các nhà trường, đội

ngũ GV quan tâm tới việc học tiếng Anh của HS một cách toàn tâm, toàn ý





6

Biện pháp 6: Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế thi đua khen thưởng và chính sách đặc thù đối với nhà trường, cán bộ quản

lý, GV và HS trong việc DH tiếng Anh





Xin trân trọng cảm ơn đồng chí!

Phụ lục 5

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho chuyên gia, chuyên viên Sở GD-ĐT, chuyên viên Phòng GD-ĐT, CBQL các trường THCS và GV) 80 người

Xin đồng chí cho biết ý kiến Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng GD-ĐT đối với các trường THCS trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.


TT


Biện pháp

Mức độ khả thi

Rất Khả thi

Khả thi

Không khả thi


1

Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của tiếng Anh và về tính cấp thiết cần phải nâng cao chất lượng bộ môn tiếng Anh của các trường

THCS huyện Hải Hậu





2

Biện pháp 2: Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra của Phòng GD-ĐT đối với các trường THCS, các tổ / nhóm chuyên môn

và GV trong dạy học tiếng Anh




3

Biện pháp 3: Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ.




4

Biện pháp 4: Tăng cường CSVC, TTB,

Phương tiện kỹ thuật.




5

Biện pháp 5: Yêu cầu các nhà trường, đội ngũ GV quan tâm tới việc học tiếng Anh của

HS một cách toàn tâm, toàn ý





6

Biện pháp 6: Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế thi đua khen thưởng và chính sách đặc thù đối với nhà trường, cán bộ quản lý,

GV và HS trong việc DH tiếng Anh.





Xin trân trọng cảm ơn!

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí