Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 - 15

bồi dưỡng tiếng Anh hàng ngày; trau dồi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, luôn luôn đổi mới PP, hình thức tổ chức dạy học theo hướng giao tiếp; tăng cường ứng dụng CNTT.

- Có kỹ năng tư vấn cho HS: áp dụng các biện pháp kích thích lòng đam mê, sự thích thú trong việc học tiếng Anh cho HS; tư vấn, giúp đỡ các em trong những khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình học tiếng Anh.

- Hoàn thiện kỹ năng KT, ĐG ngày một chính xác hơn để động viên, khích lệ, qua đó tạo động cơ, động lực cho HS học tiếng Anh ngày một chuẩn hơn và tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý GD. Trường cán bộ quản lý GD-ĐT TW1.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

3. Bộ GD-ĐT, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 03 năm 2011 về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

4. Bộ GD-ĐT, Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

5. Bộ GD-ĐT, Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 về việc ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

6. Bộ GD-ĐT, Công văn số 5555 /BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

7. Bộ GD-ĐT, Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25 tháng 02 năm 2014 về việc ban hành những yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông.

8. Bộ GD-ĐT (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn tiếng Anh. Nxb giáo dục.

9. Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT- BNV ngày 29 tháng 05 năm 2015 hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Sở GD-ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng GD-ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

10. Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT- BNV ngày 16 tháng 09 năm 2015 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên trung học cơ sở công lập.

11. Bộ Thông tin và Truyền thông, Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 03 năm 2014 quy định chuẩn kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin.

12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Chính phủ nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 1400/QĐ- TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 về việc phê duyệt Đề án dạy học ngoại ngữ trong hệ thống GD quốc dân 2008-2020.

14. Chính phủ nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 711/QĐ- TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012 về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc. lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kì đổi mới (Đại. hội VI, VII, VIII, IX) về văn hóa, xã hội, KHKT, GD, đào tạo. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

. lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc . lần thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đề án Ngoại Ngữ Quốc gia 2020, Kĩ thuật dạy tiếng Anh cho học sinh trung học. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2014.

22. Đặng Xuân Hải và Nguyễn Sỹ Thư, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012.

23. Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2006), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. Nxb Đại học sư phạm.

24. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về GD và khoa học GD. Nxb Giáo dục Hà Nội.

25. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ

21. Nxb Chính trị quốc gia.

26. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

27. Lê Ngọc Hùng (2013), Xã hội học giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại - lý luận, biện pháp, kỹ thuật. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

29. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Giáo dục .

30. Nguyễn Văn Kiên (2008), Một số vấn đề về giáo dục trong thời kỳ mới,

Trường cán bộ QLGD và Viện khoa học Giáo dục.

31. Nguyễn Văn Lê (1994), Khoa học quản lý nhà trường. Nxb Thành phố HCM.

32. Đào Ngọc Lộc (chủ biên), Nguyễn Hạnh Dung, Vũ Thị Lợi (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh trung học cơ sở. Nxb Giáo dục.

33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí (2015), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

34. Phạm Phương Luyện, Hoàng Xuân Hoa (1999), Bồi dưỡng phương pháp dạy tiếng Anh. Nxb Hà Nội.

35. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý GD. Trường cán bộ quản lý GD-ĐT TW1.

37. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục (2005). Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.

38. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

39. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học - Truyền thống và đổi

mới. Nxb Giáo dục .

40. UBND tỉnh Nam Định, Quyết định 2005/QĐ-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2011 về việc phê duyệt Đề án dạy học ngoại ngữ trong các trường phổ thông tỉnh Nam Định giai đoạn 2001-2020.

41. Phan Thị Hồng Vinh (2010), Phương pháp dạy học giáo dục học. Nxb Đại học Hà Nội.

42. Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

Tiếng nước ngoài

43. Adrian Doff (1996), Teaching English, Cambridge Teacher Training and Development.

44. Jeremy Harmer (1997), The practice of English Language Teaching, New edition Longman.

45. Petter King (1985), Teachinh English, Macmillan Education.

46. Margaret Gillett (1973), Educational Technology toward demystification.

47. Richard Rossner, Rod Bolitho (1990), Currents of change in English Language Teaching, Oxford University Press.

48. JeanMarc Denommé, Madelenie Roy (2004), Pour une pédagogie interactive

PHỤ LỤC‌

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý): 30 người

Câu hỏi 1: Đồng chí hãy xếp theo thứ tự mức độ quan trọng của các yếu tố và điều kiện dưới đây đối với việc tổ chức dạy học môn tiếng Anh?

Các yếu tố và điều kiện

Thứ hạng

1. GV giỏi chuyên môn, nghiệp vụ


2. Ý thức học của HS tốt


3. Quản lý dạy và học tốt


4. Môi trường học tiếng Anh tốt


5. CSVC, TTB hiện đại.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh của Phòng Giáo dục – Đào tạo đối với các trường trung học cơ sở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020 - 15

Câu hỏi 2: Xin đồng chí cho biết để tổ chức tốt hoạt động dạy học môn tiếng Anh trong trường THCS, những phẩm chất và năng lực nào là quan trọng đối với GV . (Hãy xếp theo thứ tự)

( Số lượng cán bộ quản lý được hỏi là 30)


Các phẩm chất năng lực

Thứ hạng

1. PC chính trị, đạo đức, lối sống của GV: Phẩm chất chính

trị; Đạo đức nghề nghiệp; Ứng xử với HS; Ứng xử với đồng nghiệp; Lối sống, tác phong.


2. NL tìm hiểu đối tượng và môi trường GD: Tìm hiểu đối

tượng GD; Tìm hiểu môi trường GD.


3. NL dạy học: Xây dựng kế hoạch DH; Bảo đảm kiến thức môn học; Bảo đảm chương trình môn học; Vận dụng các PPDH; Sử dụng các phương tiện DH; Xây dựng môi trường học tập; QL hồ

sơ DH; KT, ĐG kết quả học tập của HS.


4. NL GD: Xây dựng kế hoạch các hoạt động GD; GD qua môn học; GD qua các hoạt động GD; GD qua các hoạt động trong cộng đồng; Vận dụng các nguyên tắc, PP, hình thức tổ chức GD;

Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS.


5. NL hoạt động chính trị xã hội: Phối hợp với gia đình HS và

cộng đồng; Tham gia các hoạt động chính trị xã hội.


6. NL phát triển nghề nghiệp: Tự đánh giá, tự học và tự rèn

luyện; Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD.



Xin trân trọng cảm ơn!

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022