Thực Trạng Xác Định Mục Tiêu Dh Tích Hợp Các Môn Khtn Của Cbgv Các Trường Thcs Thị Xã Quảng Yên‌

Bảng 2.6: Thực trạng xác định mục tiêu DH tích hợp các môn KHTN của CBGV các trường THCS thị xã Quảng Yên‌


TT


Mục tiêu DH tích hợp các môn KHTN


ĐTKS


Đồng ý

Không đồng ý

SL

%

SL

%

1

Chuyển HĐDH từ chủ yếu cung cấp kiến thức và kỹ

năng sang phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

CBQL

10

83.3

2

16.7

GV

40

80

10

20

2

Nhằm rút ngắn được thời gian, tăng cường khối

lượng và chất lượng thông tin của nội dung GD

CBQL

12

100

0

0

GV

47

94

3

6


3

Hình thành ở HS năng lực tìm kiếm, quản lí, tổ chức sử dụng kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau

nhằm giải quyết các tình huống trong đời sống

CBQL

12

100

0

0

GV

50

100

0

0

4

Khắc phục được thói quen truyền đạt và tiếp thu

kiến thức, kĩ năng rời rạc

CBQL

10

83.3

2

16.7

GV

36

72

14

28

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh - 7

Kết quả khảo sát cho thấy:

- Trong 04 mục tiêu nêu ra chỉ có mục tiêu: Hình thành ở học sinh năng lực tìm kiếm, quản lí, tổ chức sử dụng kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các tình huống trong đời sống được 100% CBQL và GV xác định đúng.

- Còn 02 mục tiêu: Chuyển HĐDH từ chủ yếu cung cấp kiến thức và kỹ năng sang phát triển phẩm chất và năng lực học sinh; Khắc phục được thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kĩ năng rời rạc, tỉ lệ không đồng ý của cả CBQL,GV còn khá cao.

- Có sự khác biệt giữa đánh giá của giáo viên và đánh giá của cán bộ quản lý ở hầu hết các mục tiêu đề ra. Giáo viên có xu hướng đánh giá thấp hơn so với CBQL.

Như vậy qua khảo sát có thể thấy còn một khoảng cách nhất định về nhận thức của CBQL và GV các nhà trường về mục tiêu của DH tích hợp trong các trường THCS thị xa Quản Yên hiện nay. Điều này đặt ra cho các nhà quản

lý giáo dục trong thời gian tới cần làm tốt hơn nữa công tác nâng cao nhận thức cho CBGV các nhà trường về mục tiêu của DH tích hợp, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục của các nhà trường.

2.3.3. Mức độ đạt được mục tiêu dạy học tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên

Với việc xác định mục tiêu như trên thì việc thực hiện các mục tiêu đó như thế nào, chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát các khách thể về mức độ đạt được mục tiêu đề ra đối với tổ chức DH tích hợp các môn KHTN trong các nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.7: Mức độ đạt được mục tiêu DH tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên‌


TT


Mục tiêu DH tích hợp các môn KHTN


ĐTKS

Mức độ đạt được

Tốt

Khá

TB

SL

%

SL

%

SL

%


1

Chuyển HĐDH từ chủ yếu cung cấp kiến thức và kỹ năng sang phát triển phẩm chất và năng lực học sinh

CBQL

3

25

4

33.3

5

41.7

GV

15

30

22

44

13

26


2

Nhằm rút ngắn được thời gian, tăng cường khối lượng và chất lượng thông tin của nội dung giáo dục.

CBQL

2

16.7

4

33.3

6

50

GV

10

20

20

40

20

40


3

Hình thành ở HS năng lực tìm kiếm, quản lí, tổ chức sử dụng kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống.

CBQL

3

25

3

25

6

50


GV


20


40


15


30


15


30


4

Khắc phục được thói quen truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kĩ năng rời rạc

CBQL

3

25

4

33.3

5

41.7

GV

15

30

20

40

15

30

Qua khảo sát cho thấy:

- Ở cả 04 mục tiêu CBQL và GV đều đánh giá mức độ đạt ở mức Khá và trung bình chỉ từ 55% đến 70%, không có mục tiêu DH tích hợp nào được các khách thể đánh giá đạt mức độ tốt trên 40%.

- Về cơ bản, đội ngũ CBQL đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu đề ra đối với tổ chức DH tích hợp các môn KHTN thấp hơn so với mức độ đánh giá của giáo viên, điều này cũng là lẽ tự nhiên và dễ hiểu vì yêu cầu của CBQL bao giờ cũng cao hơn so với mức độ đáp ứng của giáo viên.

- Với mục tiêu: Nhằm rút ngắn được thời gian, tăng cường khối lượng và chất lượng thông tin của nội dung giáo dục mức độ đạt TB là khá cao (Mức độ TB chiếm tỷ lệ lần lượt ở giáo viên, cán bộ quản lý là: 40% và 50%). Từ đó cho thấy thực tế mục tiêu này chưa được thực hiện hiệu quả. Điều này đặt ra cho công tác quản lý cần có những biện pháp phù hợp trong khâu xác định nội dung, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện... nhằm nâng cao mức độ đạt được ở mục tiêu này.

Tóm lại, kết quả khảo sát về nhận thức và mức độ thực hiện mục tiêu của DH tích hợp các môn KHTN trong các trường THCS thị xã Quảng Yên cho thấy: Về mức độ nhận thức thì CBQL, GV các nhà trường đã có nhận thức khá cao về mục tiêu của hoạt động này, tuy nhiên mức độ thực hiện thì chưa tương xứng với mức độ nhận thức. Vì vậy, trong thời gian tới CBQL các nhà trường cần làm tốt hơn nữa vai trò quản lý của mình để thúc đẩy GV thực hiện tốt mục tiêu của DH tích hợp các môn KHTN nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.

2.3.4. Thực trạng xác định nội dung dạy học tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên

Để tìm hiểu thực trạng xác định nội dung DH tích hợp các môn KHTN của GV các nhà trường, tác giả tiến hành khảo sát 50 GV với câu hỏi: Thầy, cô đánh giá thế nào về mức độ phù hợp của các nội dung tích hợp với nhận thức HS ở khối lớp thầy, cô giảng dạy? Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.8: Đánh giá của GV về mức độ phù hợp của nội dung DH tích hợp các môn KHTN với nhận thức của HS

TT

Mức độ

SL

Tỷ lệ (%)

1

Phù hợp

26

52

2

Tương đối phù hợp

21

42

3

Không phù hợp

3

6


100


80


60


40


20


0

PH

TĐPH

KPH

Biểu đồ 2.1: Mức độ phù hợp của nội dung DHTH các môn KHTN với nhận thức của HS‌

Thông qua bảng 2.8 và biểu đồ 2.1 cho thấy: Đánh giá mức độ phù hợp và tương đối phù hợp về nội dung DHTH các môn KHTN là khá cao (PH: 52%, TĐPH: 42%), chỉ có 6% người được hỏi cho rằng không phù hợp. Khi trao đổi trực tiếp, CBQL, GV các nhà trường cho rằng, một số giáo viên chưa nắm vững được mục tiêu, nội dung, quy trình của việc thực hiện các HĐDH tích hợp các môn KHTN, thậm chí còn có GV thực hiện các HĐDH tích hợp các môn KHTN với lối dạy truyền thống, chưa đổi mới phương pháp, hình thức để đáp ứng với yêu cầu DH tích hợp mà toàn ngành đang thực hiện hiện nay. Điều này đặt ra cho CBQL các nhà trường trong thời gian tới cần làm tốt hơn nữa công tác bồi dưỡng GV đổi mới phương pháp tổ chức các HĐDH nhằm thực hiện tốt các mục tiêu, yêu cầu, nội dung đề ra của DH tích hợp, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.

2.3.5. Thực trạng các hình thức, phương pháp thực hiện dạy học tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên

Để tìm hiểu về thực trạng sử dụng các hình thức, phương pháp trong việc thực hiện DH tích hợp các môn KHTN, tác giả tiến hành khảo sát GV các nhà trường về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các hình thức, phương pháp trong việc thực hiện DH tích hợp. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.9: Mức độ thực hiện và hiệu quả của các hình thức, phương pháp trong việc thực hiện DH tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên


TT


Các phương pháp

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

TX

ĐK

CBG

X

Thứ

bậc

Tốt

Khá

TB

X

Thứ

bậc

1

Phương pháp điều tra

20

25

5

2.3

2

25

20

5

2.3

3

2

Phương pháp thảo luận

40

10

0

2.8

1

20

15

15

2.1

4

3

Phương pháp đóng vai

20

25

5

2.3

2

15

20

15

2.0

5

4

Phương pháp trực quan

20

25

5

2.3

2

30

10

10

2.4

2

5

Tham quan thực tế

10

15

25

1.7

5

35

15

0

2.7

1

Qua bảng khảo sát 2.9 cho thấy:

* Về mức độ thực hiện: Trong 5 phương pháp để thực hiện DH tích hợp thì có tới 3 phương pháp (1,3,4) được giáo viên dùng trong quá trình giảng dạy với mức thực hiện tương đối thường xuyên (điểm trung bình X = 2.3); phương pháp "Thảo luận" được các khách thể đánh giá là thường xuyên sử dụng với điểm trung bình X = 2.8; phương pháp "Tham quan thực tế" có tới 25 giáo viên (50%) cho rằng chưa bao giờ thực hiện, 30% ý kiến cho rằng đôi khi thực hiện và chỉ có 10 ý kiến (20%) số người được hỏi cho rằng thường xuyên sử dụng trong quá trình thực hiện DH tích hợp.

* Về mức độ hiệu quả khi sử dụng các phương pháp trên trong việc thực hiện DH tích hợp: Có 70% ý kiến cho rằng khi thực hiện DH tích hợp mà sử dụng phương pháp "tham quan thực tế" thì sẽ mang lại hiệu quả cao (xếp thứ nhất với X = 2.7), thứ hai là phương pháp trực quan với X = 2.4. Các phương

pháp còn lại như điều tra, thảo luận và đóng vai được các khách thể đánh giá hiệu quả khi sử dụng trong việc thực hiện DH tích hợp là không cao với điểm trung bình từ 2.0 đến 2.3.

Như vậy, qua khảo sát cho thấy nhận thức và mức độ thực hiện các phương pháp của GV các nhà trường có sự chênh lệch khá lớn: Nhận thức về các phương pháp được sử dụng khi thực hiện DH tích hợp các môn KHTN là tương đối tốt, trong đó họ đánh giá cao hiệu quả của phương pháp tham quan thực tế, tuy nhiên mức độ thực hiện phương pháp này trong quá trình giáo dục thì ngược lại. Khi trao đổi trực tiếp với thày giáo N.V.T trường THCS Lê Quý Đôn, chúng tôi nhận được câu trả lời: "Để thực hiện phương pháp tham quan thực tế thì GV phải bỏ rất nhiều thời gian để nghiên cứu về địa điểm, sự vật, hiện tượng mà họ đưa học sinh tới tham quan thực tế. Ngoài ra, vấn đề an toàn cho học sinh trong khi đi lại cũng là điều đáng quan tâm. Hơn nữa, hầu như các nhà trường không có kinh phí chi cho hoạt động này, chỉ có một số nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục thì mới thực hiện được hoạt động này và cũng không phải là thường xuyên".

Điều này đặt ra cho CBQL các nhà trường trong thời gian tới phải có các biện pháp hữu hiệu để cân đối nguồn tài chính và làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm thực hiện tốt các hoạt động giáo dục nói chung và tổ chức cho học sinh, GV tham quan thực tế nói riêng nhằm khắc sâu kiến thức, kỹ năng đạt được trong việc thực hiện các HĐDH tích hợp các môn KHTN.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên

Quản lý việc lập kế hoạch công tác giáo dục, trong đó có quản lý HĐDH tích hợp các môn KHTN là việc làm quan trọng của người làm công tác quản lý.

Các nhà trường căn cứ vào nhiệm vụ năm học, điều kiện thực tế để lập kế hoạch quản lý HĐDH tích hợp các môn KHTN. Đây là một khâu quan trọng đối với kết quả giáo dục nói chung và HĐDH tích hợp các môn KHTN nói

riêng. Tìm hiểu thực trạng việc xây dựng kế hoạch quản lý HĐDH tích hợp các môn KHTN của cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS thị xã Quảng yên, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.10: Thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐDH tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên‌


TT


Nội dung


ĐTKS

Mức độ thực hiện

TX

ĐK

CBG

SL

%

SL

%

SL

%

1

Xây dựng kế hoạch HĐDH tích hợp

các môn KHTN

CBQL

2

16.7

6

50

4

33.3

GV

10

20

15

30

25

50


2

Xây dựng kế hoạch HĐDH tích hợp các môn KHTN thông qua các môn

học chiếm ưu thế.

CBQL

2

16.7

4

33.3

6

50

GV

10

20

14

28

26

52


3

Xây dựng kế hoạch HĐDH tích hợp

các môn KHTN thông qua vận dụng các phương pháp, hình thức phù hợp.

CBQL

2

16.7

4

33.3

6

50

GV

8

16

16

32

26

52

4

Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi

dưỡng về DH tích hợp các môn KHTN

CBQL

4

33.6

4

33.3

4

33.3

GV

0

0

12

24

38

76


5

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho DH tích hợp

các môn KHTN

CBQL

4

33.3

4

33.3

4

33.3

GV

0

0

15

30

35

70


6

Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng giáo dục thực hiện các HĐDH

tích hợp các môn KHTN

CBQL

3

25

4

33.3

5

41.7

GV

10

2

17

34

23

46


7

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực hiện HĐDH tích hợp các

môn KHTN

CBQL

2

16.7

4

33.3

6

50

GV

7

14

12

24

31

62

Kết quả điều tra ở bảng 2.10 cho thấy, việc quản lý xây dựng kế hoạch thực hiện HĐDH tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên chưa được quan tâm đúng mức. Ở tất cả các nội dung được hỏi thì mức độ CBG còn chiếm tỉ lệ rất cao. Qua tìm hiểu, kế hoạch thực hiện HĐDH tích hợp của các trường không được xây dựng thành kế hoạch riêng. Đối với CBQL kế hoạch này được lồng vào trong kế hoạch năm học và kế hoạch chỉ đạo chuyên môn. Thậm chí kế hoạch chỉ là hình thức, vì vậy rất khó khăn cho việc triển khai các hoạt động, hiệu quả của HĐDH tích hợp không cao. Mặt khác nhiều

giáo viên cũng chưa có kế hoạch tích hợp các nội dung trong từng môn học mà chỉ có bài soạn từng môn học. Nguyên nhân chủ yếu là do CBQL chỉ tập trung quản lý chuyên môn theo cách truyền thống, chưa chú ý quản lý thực hiện HĐDH tích hợp. Vì vậy, việc quản lý xây dựng kế hoạch thực hiện HĐDH tích hợp cũng bị coi nhẹ và chưa chuyên sâu.

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên

Tổ chức thực hiện kế hoạch là một khâu trọng yếu của công tác quản lý HĐDH tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS. Kết quả khảo sát về việc tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý HĐDH tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh được thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11: Thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý HĐDH tích hợp các môn KHTN ở các trường THCS thị xã Quảng Yên


TT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

SL

%

SL

%

SL

%


1

Họp Hội đồng giáo dục giao nhiệm vụ cho tổ KHTN, cá nhân thực hiện DH tích hợp


20


55.6


16


45.4


0


0


2

Xác lập cơ chế phối hợp giữa BGH với tổ KHTN, GV trong thực hiện DH tích hợp


22


61.1


14


38.9


0


0


3

Thống nhất về mục tiêu, nội dung, chương trình, cách thức tiến hành DH tích hợp


23


63.9


13


36.1


0


0


4

Bồi dưỡng giáo viên thực hiện DH tích hợp các môn KHTN thông qua hoạt động dạy học.


0


0


36


100


0


0


5

Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực hiện nhiệm vụ


18


50


18


50


0


0


6

Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV và các ban ngành đoàn thể trong thực hiện DH tích hợp


21


58.3


15


41.7


0


0


7

Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở GV, HS


0


0


36


100


0


0


8

Xác định tiêu chuẩn khen thưởng, kỷ luật trong thực hiện DH tích hợp


0


0


36


100


0


0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/05/2022